Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình phương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
(1,75)^2
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 26: Dòng 26:
<math>a^2.b^2=(ab)^2</math>
<math>a^2.b^2=(ab)^2</math>


== Ví dụ ==
== (1,75)^2 ==
* [[Số thực]]:
* [[Số thực]]:
:15² = 15*15=225
:15² = 15*15=225
:(- 0,5)² = 0,25
:(1,75)² =


* [[Số phức]]:
* [[Số phức]]:

Phiên bản lúc 15:53, ngày 19 tháng 5 năm 2021

5⋅5, hay 52 (5 mũ 2, 5 bình phương). Mỗi khối đại diện cho một đơn vị, 1⋅1, và toàn bộ hình vuông đại diện cho diện tích hình vuông đó, hay là 5⋅5.

Bình phương hay mũ 2 là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó 2 lần.[1] Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,[1]phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Tính chất

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

Tính chất của số chính phương

  • Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.
  • Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.
    • Chứng minh: Số chính phương có tận cùng là 5 suy ra có tận cùng là . Đặt . Ta có , có hai chữ số tận cùng là 25, do đó chữ số hàng chục là 2. Số chính phương có tận cùng là 6 suy ra có tận cùng là 4 hoặc 6. Xét . Do đó chữ số hàng chục là số lẻ.
  • Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
  • Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.
  • N là số chính phương thì N chia hết cho một số nguyên tố khi và chỉ khi N chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).
  • Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.
    • Ví dụ: a2 x b2 x c2 = (a x b x c)2

Ký hiệu

Số mũ ² bên phải của số được bình phương.

(1,75)^2

15² = 15*15=225
(1,75)² =
i² = -1
(3 + 2i)² = 5 + 12i

Chú thích

  1. ^ a b Phan Đức Chính (2011), tr. 27

Thư mục

Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê