Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật thủy sinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 2: Dòng 2:
'''Động vật thủy sinh''' ''(''[[tiếng Anh]]'':'' '''aquatic''' hay '''marine animals'''; *''trong [[sinh học]] nước ngoài, "aquatic" được dùng cho các loài sống trong [[nước ngọt]] như [[ao]], [[hồ]], [[suối]]; còn "marine" thì cho các loài sống trong [[nước mặn]] như [[biển]] và [[đại dương]])'' hay còn gọi là các '''loài thuỷ tộc''' là các [[động vật]] bao gồm cả các loài [[động vật có xương sống|có xương sống]] và [[động vật không xương sống|không xương sống]] chủ yếu dành hầu hết quãng đời của chúng sống dưới nước.<ref>[http://www.biology-online.org/dictionary/Aquatic Biology Online Dictionary: "Aquatic"]</ref> [[Cá]] là các loài có xương sống cư ngụ dưới nước điển hình nhất, nhưng cũng có thể bao gồm vài loài [[Động vật bò sát|bò sát]], [[Động vật lưỡng cư|lưỡng cư]] và [[Lớp Thú|thú có vú]]. Một số ví dụ của các loài không xương sống dưới nước là [[động vật Chân khớp]] ([[ấu trùng]], [[nhện biển]], [[Động vật giáp xác|giáp xác]]); [[Động vật thân mềm|Thân mềm]] ([[sên biển]], [[Bộ Mực ống|mực ống]], [[bạch tuộc]], v.v); [[Ngành Giun đốt|Giun đốt]] ([[Eunice aphroditois|giun Bobbit]]); [[Ngành Thích ty bào|Thích ty bào]] ([[sứa]], [[san hô]], [[Bộ Hải quỳ|hải quỳ]], v.v) và [[Ngành Da gai|Da gai]] ([[sao biển]], [[cầu gai]], [[hải sâm]], v.v).
'''Động vật thủy sinh''' ''(''[[tiếng Anh]]'':'' '''aquatic''' hay '''marine animals'''; *''trong [[sinh học]] nước ngoài, "aquatic" được dùng cho các loài sống trong [[nước ngọt]] như [[ao]], [[hồ]], [[suối]]; còn "marine" thì cho các loài sống trong [[nước mặn]] như [[biển]] và [[đại dương]])'' hay còn gọi là các '''loài thuỷ tộc''' là các [[động vật]] bao gồm cả các loài [[động vật có xương sống|có xương sống]] và [[động vật không xương sống|không xương sống]] chủ yếu dành hầu hết quãng đời của chúng sống dưới nước.<ref>[http://www.biology-online.org/dictionary/Aquatic Biology Online Dictionary: "Aquatic"]</ref> [[Cá]] là các loài có xương sống cư ngụ dưới nước điển hình nhất, nhưng cũng có thể bao gồm vài loài [[Động vật bò sát|bò sát]], [[Động vật lưỡng cư|lưỡng cư]] và [[Lớp Thú|thú có vú]]. Một số ví dụ của các loài không xương sống dưới nước là [[động vật Chân khớp]] ([[ấu trùng]], [[nhện biển]], [[Động vật giáp xác|giáp xác]]); [[Động vật thân mềm|Thân mềm]] ([[sên biển]], [[Bộ Mực ống|mực ống]], [[bạch tuộc]], v.v); [[Ngành Giun đốt|Giun đốt]] ([[Eunice aphroditois|giun Bobbit]]); [[Ngành Thích ty bào|Thích ty bào]] ([[sứa]], [[san hô]], [[Bộ Hải quỳ|hải quỳ]], v.v) và [[Ngành Da gai|Da gai]] ([[sao biển]], [[cầu gai]], [[hải sâm]], v.v).


Trong [[nuôi trồng thủy sản]], động vật thủy sinh bao gồm: cá, động vật thân mềm, động vật giáp xác bao gồm cả sản phẩm sinh sản của chúng như trứng thụ tinh, phôi và các giai đoạn con non ở trong các hệ thống nuôi hoặc ở ngoài tự nhiên.<ref>{{Chú thích web|url=http://abf.tdu.edu.vn/tin-t%E1%BB%A9c-s%E1%BB%B1-ki%E1%BB%87n/275-nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ng-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n,-ng%C3%A0nh-h%E1%BB%8Dc-v%E1%BB%9Bi-nhi%E1%BB%81u-c%C6%A1-h%E1%BB%99i-vi%E1%BB%87c-l%C3%A0m,-%C4%91%C3%A1p-%E1%BB%A9ng-nhu-c%E1%BA%A7u-x%C3%A3-h%E1%BB%99i.html|title=Nuôi trồng thủy sản, ngành học với nhiều cơ hội việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao-edit.pdf|title=Từ điển THUẬT NGỮ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN của FAO năm 2008}}</ref>
Trong [[nuôi trồng thủy sản]], động vật thủy sinh bao gồm: cá, động vật thân mềm, động vật giáp xác bao gồm cả sản phẩm sinh sản của chúng như trứng thụ tinh, phôi và các giai đoạn con non ở trong các hệ thống nuôi hoặc ở ngoài tự nhiên.<ref>{{Chú thích web|url=http://abf.tdu.edu.vn/tin-t%E1%BB%A9c-s%E1%BB%B1-ki%E1%BB%87n/275-nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ng-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n,-ng%C3%A0nh-h%E1%BB%8Dc-v%E1%BB%9Bi-nhi%E1%BB%81u-c%C6%A1-h%E1%BB%99i-vi%E1%BB%87c-l%C3%A0m,-%C4%91%C3%A1p-%E1%BB%A9ng-nhu-c%E1%BA%A7u-x%C3%A3-h%E1%BB%99i.html|title=Nuôi trồng thủy sản, ngành học với nhiều cơ hội việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao-edit.pdf|title=Từ điển THUẬT NGỮ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN của FAO năm 2008|ngày truy cập=2017-01-08|archive-date=2016-01-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20160108232320/http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao-edit.pdf}}</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 05:14, ngày 2 tháng 6 năm 2021

Loài Jordania zonope cư trú ở dưới nước

Động vật thủy sinh (tiếng Anh: aquatic hay marine animals; *trong sinh học nước ngoài, "aquatic" được dùng cho các loài sống trong nước ngọt như ao, hồ, suối; còn "marine" thì cho các loài sống trong nước mặn như biểnđại dương) hay còn gọi là các loài thuỷ tộc là các động vật bao gồm cả các loài có xương sốngkhông xương sống chủ yếu dành hầu hết quãng đời của chúng sống dưới nước.[1] là các loài có xương sống cư ngụ dưới nước điển hình nhất, nhưng cũng có thể bao gồm vài loài bò sát, lưỡng cưthú có vú. Một số ví dụ của các loài không xương sống dưới nước là động vật Chân khớp (ấu trùng, nhện biển, giáp xác); Thân mềm (sên biển, mực ống, bạch tuộc, v.v); Giun đốt (giun Bobbit); Thích ty bào (sứa, san hô, hải quỳ, v.v) và Da gai (sao biển, cầu gai, hải sâm, v.v).

Trong nuôi trồng thủy sản, động vật thủy sinh bao gồm: cá, động vật thân mềm, động vật giáp xác bao gồm cả sản phẩm sinh sản của chúng như trứng thụ tinh, phôi và các giai đoạn con non ở trong các hệ thống nuôi hoặc ở ngoài tự nhiên.[2][3]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Biology Online Dictionary: "Aquatic"
  2. ^ “Nuôi trồng thủy sản, ngành học với nhiều cơ hội việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội”.
  3. ^ “Từ điển THUẬT NGỮ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN của FAO năm 2008” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.

Tham khảo