Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc bàn tay phải”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 1: Dòng 1:
{{Cần biên tập}}
{{Cần biên tập}}
[[Hình:Right hand rule.png|nhỏ|Quy tắc nắm tay phải tìm chiều [[đường sức từ]] của [[từ trường]] xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện|alt=Quy tắc khum tay phải]]
[[Hình:Right hand rule.png|nhỏ|Quy tắc nắm tay phải tìm chiều [[đường sức từ]] của [[từ trường]] xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện|alt=Quy tắc khum tay phải]]
[[File:Right hand rule cross product.svg|thumb|Tìm hướng của [[tích vectơ]] bằng quy tắc nắm tay phải]]
[[Tập tin:Right hand rule cross product.svg|thumb|Tìm hướng của [[tích vectơ]] bằng quy tắc nắm tay phải]]
'''Quy tắc nắm tay phải''' ([[tiếng Anh]]: ''right-hand rule'') cũng được gọi là '''quy tắc nắm tay phải''', là một quy tắc phổ biến được dùng trong [[toán học]] và [[vật lý]] cho việc nhận biết các quy ước ký hiệu [[vectơ]] trong 3 chiều. Có một vài nguyên tắc nắm tay phải khác nhau để dễ hình dung các vật chất, được ứng dụng trong từng trường hợp, mục đính khác nhau.
'''Quy tắc nắm tay phải''' ([[tiếng Anh]]: ''right-hand rule'') cũng được gọi là '''quy tắc nắm tay phải''', là một quy tắc phổ biến được dùng trong [[toán học]] và [[vật lý]] cho việc nhận biết các quy ước ký hiệu [[vectơ]] trong 3 chiều. Có một vài nguyên tắc nắm tay phải khác nhau để dễ hình dung các vật chất, được ứng dụng trong từng trường hợp, mục đính khác nhau.


Dòng 10: Dòng 10:
==Sử dụng==
==Sử dụng==
===Trong vật lý===
===Trong vật lý===
[[File:Coil right-hand rule.svg|250px|nhỏ|phải|Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều [[cảm ứng từ]] B và chiều dòng điện trong cuộn dây dẫn]]
[[Tập tin:Coil right-hand rule.svg|250px|nhỏ|phải|Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều [[cảm ứng từ]] B và chiều dòng điện trong cuộn dây dẫn]]


Trong vật lý, quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện.
Trong vật lý, quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện.
Dòng 35: Dòng 35:
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/java/handrules/index.html Right and Left Hand Rules - Interactive Java Tutorial] National High Magnetic Field Laboratory
* [http://www.magnet.fsu.edu/education/tutorials/java/handrules/index.html Right and Left Hand Rules - Interactive Java Tutorial] National High Magnetic Field Laboratory
*[http://physics.syr.edu/courses/video/RightHandRule/index2.html A demonstration of the right-hand rule at physics.syr.edu] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20041114014221/http://physics.syr.edu/courses/video/RightHandRule/index2.html |date=2004-11-14 }}
*[http://physics.syr.edu/courses/video/RightHandRule/index2.html A demonstration of the right-hand rule at physics.syr.edu] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20041114014221/http://physics.syr.edu/courses/video/RightHandRule/index2.html |date = ngày 14 tháng 11 năm 2004}}
* {{MathWorld|Right-HandRule|Right-hand rule}}
* {{MathWorld|Right-HandRule|Right-hand rule}}
* [http://content.heidenhain.de/presentation/elearning/EN/index/1271254390275/1271254390286/1271254390290/1271254390290.html Dr. Johannes Heidenhain: Right Hand Rule - Heidenhain TNC Training: heidenhain.de] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140525201222/http://content.heidenhain.de/presentation/elearning/EN/index/1271254390275/1271254390286/1271254390290/1271254390290.html |date=2014-05-25 }}
* [http://content.heidenhain.de/presentation/elearning/EN/index/1271254390275/1271254390286/1271254390290/1271254390290.html Dr. Johannes Heidenhain: Right Hand Rule - Heidenhain TNC Training: heidenhain.de] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140525201222/http://content.heidenhain.de/presentation/elearning/EN/index/1271254390275/1271254390286/1271254390290/1271254390290.html |date = ngày 25 tháng 5 năm 2014}}
* [http://wpftutorial.net/IntroductionTo3D.html Christian Moser: right-hand-rule: wpftutorial.net]
* [http://wpftutorial.net/IntroductionTo3D.html Christian Moser: right-hand-rule: wpftutorial.net]



Phiên bản lúc 21:44, ngày 6 tháng 8 năm 2021

Quy tắc khum tay phải
Quy tắc nắm tay phải tìm chiều đường sức từ của từ trường xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện
Tìm hướng của tích vectơ bằng quy tắc nắm tay phải

Quy tắc nắm tay phải (tiếng Anh: right-hand rule) cũng được gọi là quy tắc nắm tay phải, là một quy tắc phổ biến được dùng trong toán họcvật lý cho việc nhận biết các quy ước ký hiệu vectơ trong 3 chiều. Có một vài nguyên tắc nắm tay phải khác nhau để dễ hình dung các vật chất, được ứng dụng trong từng trường hợp, mục đính khác nhau.

- Quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

- Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ

Sử dụng

Trong vật lý

Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều cảm ứng từ B và chiều dòng điện trong cuộn dây dẫn

Trong vật lý, quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện.

Trong toán học

Quy tắc nắm tay phải được sử dụng để xác định hướng cảm sinh của đường cong biên khi áp dụng định lý Stokes. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho ngón cái choãi ra chỉ theo chiều của véc-tơ pháp tuyến. Thế thì bốn ngón tay còn lại sẽ cho ta định hướng cảm sinh của đường cong biên.

Ứng dụng

Ứng dụng điện từ

Tập tin:Quy tac nắm tay phai.jpg
Quy tắc nắm tay phải

Quy tắc nắm tay phải được sử dụng trong điện từ học.

Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện trong lòng ống dây.

Trong toán học

Quy tắc nắm tay phải được sử dụng để xác định hướng cảm sinh của đường cong biên khi áp dụng định lý Stokes. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho ngón cái choãi ra chỉ theo chiều của véc-tơ pháp tuyến. Thế thì bốn ngón tay còn lại sẽ cho ta định hướng cảm sinh của đường cong biên.

Xem thêm

  • Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ

Chú thích

Liên kết ngoài