Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình thang cân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Hai góc kề một đáy
Dòng 14: Dòng 14:
. Hai cạnh đáy song song với nhau.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Makar|first=A. B.|last2=McMartin|first2=K. E.|last3=Palese|first3=M.|last4=Tephly|first4=T. R.|date=1975-06|title=Formate assay in body fluids: application in methanol poisoning|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/1|journal=Biochemical Medicine|volume=13|issue=2|pages=117–126|doi=10.1016/0006-2944(75)90147-7|issn=0006-2944|pmid=1}}</ref>
. Hai cạnh đáy song song với nhau.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Makar|first=A. B.|last2=McMartin|first2=K. E.|last3=Palese|first3=M.|last4=Tephly|first4=T. R.|date=1975-06|title=Formate assay in body fluids: application in methanol poisoning|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/1|journal=Biochemical Medicine|volume=13|issue=2|pages=117–126|doi=10.1016/0006-2944(75)90147-7|issn=0006-2944|pmid=1}}</ref>
* Hai cạnh bên bằng nhau.<ref name=":0">Sgk Toán 8 tập 1, trang 72-73</ref>
* Hai cạnh bên bằng nhau.<ref name=":0">Sgk Toán 8 tập 1, trang 72-73</ref>
*Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau.<ref name=":0" />
*Hai góc kề cạnh một đáy bằng nhau.<ref name=":0" />
* Hai đường chéo bằng nhau.<ref name=":0" />
* Hai đường chéo bằng nhau.<ref name=":0" />
* Hình thang cân nội tiếp đường tròn.
* Hình thang cân nội tiếp đường tròn.

Phiên bản lúc 12:46, ngày 26 tháng 10 năm 2021

Một hình thang cân với trục đối xứng ở giữa đi qua 2 đáy

Trong hình học Euclid, hình thang cânhình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. Hình thang cân là 1 trường hợp đặc biệt của hình thang.

Tổng quát, ta có :

là hình thang cân (đáy )

Tính chất

Hình thang cân có các tính chất sau:

. Hai cạnh đáy song song với nhau.[1]

  • Hai cạnh bên bằng nhau.[2]
  • Hai góc kề cạnh một đáy bằng nhau.[2]
  • Hai đường chéo bằng nhau.[2]
  • Hình thang cân nội tiếp đường tròn.

Dấu hiệu nhận biết

Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.[3]

Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.[3]

Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân.

Trục đối xứng của hình thang cân

Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Makar, A. B.; McMartin, K. E.; Palese, M.; Tephly, T. R. (tháng 6 năm 1975). “Formate assay in body fluids: application in methanol poisoning”. Biochemical Medicine. 13 (2): 117–126. doi:10.1016/0006-2944(75)90147-7. ISSN 0006-2944. PMID 1.
  2. ^ a b c Sgk Toán 8 tập 1, trang 72-73
  3. ^ a b Sgk Toán 8, trang 74

Liên kết ngoài

Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê