Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Tham”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Phạm Văn Tham một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn. Phạm Văn Tham: có bản chép là Phạm Văn Sâm, có chị l…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
[[Phạm Văn Tham]] một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào [[Tây Sơn]].
'''Phạm Văn Tham''' (?-[[1789]]) một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào [[Tây Sơn]].


[[Phạm Văn Tham]]: có bản chép là Phạm Văn Sâm, có chị lấy [[Thái Đức]] Hoàng Đế [[Nguyễn Văn Nhạc]], ông là anh của Hộ giá Thượng Tướng quân [[Phạm Ngạn]].
Về tên Phạm Văn Tham có bản chép là Phạm Văn Sâm, có chị lấy Thái Đức Hoàng Đế [[Nguyễn Nhạc]], ông là anh của Hộ giá Thượng Tướng quân [[Phạm Ngạn]].


Tham gia khởi nghĩa từ những ngày đầu, ông lập được nhiều công lao nên được phong chức Thái bảo. Ông tham gia nhiều trận đánh ở miền nam trung bộ và Gia Định, giết các tướng [[Dương Công Trừng]], [[Nguyễn Đăng Vân]], đánh bại các tướng [[Tôn Thất Huy]], [[Tôn Thất Hội]] ...
Tham gia khởi nghĩa từ những ngày đầu, ông lập được nhiều công lao nên được phong chức Thái bảo. Ông tham gia nhiều trận đánh ở miền nam trung bộ và Gia Định, giết các tướng [[Dương Công Trừng]], [[Nguyễn Đăng Vân]], đánh bại các tướng [[Tôn Thất Huy]], [[Tôn Thất Hội]] ...
Dòng 7: Dòng 8:
Sau khi lên ngôi vương, Thái bảo Phạm Văn Tham được cử vào Gia Định phụ tá cho Đông Định vương [[Nguyễn Văn Lữ]]. Ở đây, ông hoạt động mạnh, chống lại đội quân của [[Nguyễn Phúc Ánh]], tranh giành ảnh hưởng với Xiêm La về vấn đề bảo hộ Chân Lạp.
Sau khi lên ngôi vương, Thái bảo Phạm Văn Tham được cử vào Gia Định phụ tá cho Đông Định vương [[Nguyễn Văn Lữ]]. Ở đây, ông hoạt động mạnh, chống lại đội quân của [[Nguyễn Phúc Ánh]], tranh giành ảnh hưởng với Xiêm La về vấn đề bảo hộ Chân Lạp.


Nguyễn Phúc Ánh dùng kế ly gián của [[Tống Phúc Đạm]] ly gián ông và Đông Định vương [[Nguyễn Văn Lữ]]. Nguyễn Văn Lữ lo sợ kéo quân chạy về Quy Nhơn, một mình Phạm Văn Tham ở lại chống chọi với đội quân ngày càng đông của Nguyễn Phúc Ánh.
Nguyễn Phúc Ánh dùng kế ly gián của [[Tống Phúc Đạm]] ly gián ông và Đông Định vương Nguyễn Lữ. [[Nguyễn Lữ]] lo sợ kéo quân chạy về [[Quy Nhơn]], một mình Phạm Văn Tham ở lại chống chọi với đội quân ngày càng đông của Nguyễn Phúc Ánh.


Thế lực suy kiệt, ông chạy về Ba Thắc cố thủ liên kết với thủ lĩnh người gốc Chân Lạp, đợi mùa gió chạy về Quy Nhơn. Tuy nhiên, Nguyễn Phúc Ánh sai các tướng giữ chặt đường biển không để ông chạy thoát.
Thế lực suy kiệt, ông chạy về Ba Thắc cố thủ liên kết với thủ lĩnh người gốc Chân Lạp, đợi mùa gió chạy về Quy Nhơn. Tuy nhiên, Nguyễn Phúc Ánh sai các tướng giữ chặt đường biển không để ông chạy thoát.
Dòng 13: Dòng 14:
Đô đốc [[Nguyễn Chuẩn]] và Tham đốc [[Trần Tú]] kéo quân đến cứu nhưng Nguyễn Chuẩn tử trận, Trần Tú ra hàng. Phạm Văn Tham đành phải tạm ra hàng Nguyễn Phúc Ánh.
Đô đốc [[Nguyễn Chuẩn]] và Tham đốc [[Trần Tú]] kéo quân đến cứu nhưng Nguyễn Chuẩn tử trận, Trần Tú ra hàng. Phạm Văn Tham đành phải tạm ra hàng Nguyễn Phúc Ánh.


Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Văn Huệ sai Đô đốc [[Nguyễn Văn Diện]] vào nam tìm ông, bảo ông chiêu tập quân sĩ cũ đợi ngày đại quân kéo vào làm nội ứng. [[Hoàng Tường Đức]] biết được, mật báo với Nguyễn Phúc Ánh. Nguyễn Phúc Ánh sau đó đã giết chết ông.
Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Văn Huệ sai Đô đốc [[Nguyễn Văn Diện]] vào nam tìm ông, bảo ông chiêu tập quân sĩ cũ đợi ngày đại quân kéo vào làm nội ứng. [[Hoàng Tường Đức]] biết được, mật báo với [[Nguyễn Phúc Ánh]]. Nguyễn Phúc Ánh sau đó đã giết chết ông.


[[Thể loại:Tướng nhà Tây Sơn]]
[[Thể loại:Tướng nhà Tây Sơn]]
[[Thể_loại:Thiếu năm sinh]]
[[Thể_loại:Mất 1789]]

Phiên bản lúc 08:29, ngày 6 tháng 4 năm 2012

Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Về tên Phạm Văn Tham có bản chép là Phạm Văn Sâm, có chị lấy Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc, ông là anh của Hộ giá Thượng Tướng quân Phạm Ngạn.

Tham gia khởi nghĩa từ những ngày đầu, ông lập được nhiều công lao nên được phong chức Thái bảo. Ông tham gia nhiều trận đánh ở miền nam trung bộ và Gia Định, giết các tướng Dương Công Trừng, Nguyễn Đăng Vân, đánh bại các tướng Tôn Thất Huy, Tôn Thất Hội ...

Sau khi lên ngôi vương, Thái bảo Phạm Văn Tham được cử vào Gia Định phụ tá cho Đông Định vương Nguyễn Văn Lữ. Ở đây, ông hoạt động mạnh, chống lại đội quân của Nguyễn Phúc Ánh, tranh giành ảnh hưởng với Xiêm La về vấn đề bảo hộ Chân Lạp.

Nguyễn Phúc Ánh dùng kế ly gián của Tống Phúc Đạm ly gián ông và Đông Định vương Nguyễn Lữ. Nguyễn Lữ lo sợ kéo quân chạy về Quy Nhơn, một mình Phạm Văn Tham ở lại chống chọi với đội quân ngày càng đông của Nguyễn Phúc Ánh.

Thế lực suy kiệt, ông chạy về Ba Thắc cố thủ liên kết với thủ lĩnh người gốc Chân Lạp, đợi mùa gió chạy về Quy Nhơn. Tuy nhiên, Nguyễn Phúc Ánh sai các tướng giữ chặt đường biển không để ông chạy thoát.

Đô đốc Nguyễn Chuẩn và Tham đốc Trần Tú kéo quân đến cứu nhưng Nguyễn Chuẩn tử trận, Trần Tú ra hàng. Phạm Văn Tham đành phải tạm ra hàng Nguyễn Phúc Ánh.

Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Văn Huệ sai Đô đốc Nguyễn Văn Diện vào nam tìm ông, bảo ông chiêu tập quân sĩ cũ đợi ngày đại quân kéo vào làm nội ứng. Hoàng Tường Đức biết được, mật báo với Nguyễn Phúc Ánh. Nguyễn Phúc Ánh sau đó đã giết chết ông.