Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tòa Thánh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
'''Tòa Thánh''' ([[Latinh]]: ''Sancta Sedes, English: Holy See'') dùng để chỉ chung cho giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho giáo hoàng, được gọi chung là [[giáo triều Rôma]], và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc giáo hoàng và giáo triều. Như vậy, giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho ông được gọi là giáo triều; Giáo triều và các thiết chế, định chế khác thuộc giáo triều được gọi là Tòa Thánh. Chính vì lý do này giáo hoàng và giáo triều Rôma thực sự là [[giáo quyền]] cai quản giáo hội Công giáo Hoàn vũ.
'''Tòa Thánh''' ([[Latinh]]: ''Sancta Sedes, English: Holy See'') dùng để chỉ chung cho giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho giáo hoàng, được gọi chung là [[giáo triều Rôma]], và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc giáo hoàng và giáo triều. Như vậy, giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho ông được gọi là giáo triều; Giáo triều và các thiết chế, định chế khác thuộc giáo triều được gọi là Tòa Thánh. Chính vì lý do này giáo hoàng và giáo triều Rôma thực sự là [[giáo quyền]] cai quản giáo hội Công giáo Hoàn vũ.


Mặc dù Tòa Thánh có mối liên hệ rất gần với [[Thành Vatican|Thành quốc Vatican]], một quốc gia có chủ quyền dưới quyền cai trị của giáo hoàng nơi làm việc chính của giáo triều Rôma, nhưng đây hai thực thể riêng biệt nhau.
Mặc dù Tòa Thánh có mối liên hệ rất gần với [[Thành Vatican|Thành quốc Vatican]] nhưng chúng là hai thực thể riêng biệt. Trong khi "Vatican" là thuật ngữ thường để chỉ về lãnh thổ của một quốc gia với vài trăm [[công dân]],ý nghĩa về mặt hành chính thì "Tòa Thánh" (tức là "ngai tòa của thánh tông đồ") lạithuật ngữ bao hàm ý nghĩa rộng lớn trên khía cạnh quan hệ tôn giáo với cơ cấu điều hành trên 1,2 tỷ [[người Công giáo|tín hữu]] toàn cầu cả khía cạnh quan hệ chính trị với thế giới thế tục.

Trong các [[quan hệ ngoại giao]] và đối ngoại, tên gọi "Tòa Thánh" ([[tiếng Anh]]: ''Holy See'', và cũng được dịch nghĩa ra các ngôn ngữ khác, gồm hai thành tố "Tòa" và "Thánh") được sử dụng, chứ không phải "Vatican". Văn kiện chính thức của thành phố Vatican được ban hành bằng [[tiếng Ý]], còn của Tòa Thánh được ban hành chủ yếu bằng tiếng Latinh. Hai thực thể này cũng có [[hộ chiếu]] riêng biệt: [[Tòa Thánh]] cấp hộ chiếu ngoại giao và công vụ, trong khi Thành quốc Vatican cấp hộ chiếu phổ thông cho công dân.


Tòa Thánh không chấm dứt theo một triều đại giáo hoàng. Khi một giáo hoàng băng hà, tất cả các vị tổng trưởng các bộ trong giáo triều đồng thời chấm dứt nhiệm vụ, cũng như tất cả các [[giám mục]] trong giáo triều Rôma và các giám mục cai quản các [[giáo phận]] địa phương trên thế giới cũng đồng loạt không còn là giám mục chính tòa nữa, cho đến khi có lại giáo hoàng mới. Trong thời gian [[trống tòa|trống tông tòa]] (''sede vacante''), từ lúc giáo hoàng băng hà cho đến lúc bầu được giáo hoàng kế vị, [[Hồng y Đoàn]] (''Collegium Cardinal'') sẽ tạm cai quản Tòa Thánh và Giáo hội Hoàn vũ. Vị [[Nhiếp chính Giáo hội Công giáo Rôma|Hồng y Thị Thần]], còn gọi là Hồng y Nhiếp chính (''Cardinal Camerlengo'') tạm thời điều hành các tài sản và vấn đề tài chính trong thời gian này. Giáo luật cũng ngăn cấm Hồng y Đoàn và Hồng y Nhiếp chính tự ban hành những luật lệ mới trong thời gian trống tòa. Ngoài ra, trong thời gian trống tông tòa, vị Hồng y Chánh án [[Tòa Ân giải Tối cao]] vẫn tiếp tục công việc, không buộc từ nhiệm.
Tòa Thánh không chấm dứt theo một triều đại giáo hoàng. Khi một giáo hoàng băng hà, tất cả các vị tổng trưởng các bộ trong giáo triều đồng thời chấm dứt nhiệm vụ, cũng như tất cả các [[giám mục]] trong giáo triều Rôma và các giám mục cai quản các [[giáo phận]] địa phương trên thế giới cũng đồng loạt không còn là giám mục chính tòa nữa, cho đến khi có lại giáo hoàng mới. Trong thời gian [[trống tòa|trống tông tòa]] (''sede vacante''), từ lúc giáo hoàng băng hà cho đến lúc bầu được giáo hoàng kế vị, [[Hồng y Đoàn]] (''Collegium Cardinal'') sẽ tạm cai quản Tòa Thánh và Giáo hội Hoàn vũ. Vị [[Nhiếp chính Giáo hội Công giáo Rôma|Hồng y Thị Thần]], còn gọi là Hồng y Nhiếp chính (''Cardinal Camerlengo'') tạm thời điều hành các tài sản và vấn đề tài chính trong thời gian này. Giáo luật cũng ngăn cấm Hồng y Đoàn và Hồng y Nhiếp chính tự ban hành những luật lệ mới trong thời gian trống tòa. Ngoài ra, trong thời gian trống tông tòa, vị Hồng y Chánh án [[Tòa Ân giải Tối cao]] vẫn tiếp tục công việc, không buộc từ nhiệm.

Phiên bản lúc 17:09, ngày 6 tháng 11 năm 2021

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh.

Loạt bài viết về

Lịch sử

Biên niên sử · Mười hai Tông đồ
Phêrô · Phaolô
Đại Ly Giáo
Kháng Cách
Công đồng Vatican II

Đức tin

Một Thiên Chúa · Ba Ngôi
Sự chếtsự phục sinh
Sự trở lại của Chúa Giêsu
Đức Mẹ · Các Thánh

Kinh Thánh Giáo luật

Cựu Ước · Tân Ước
Bộ Giáo luật

Nghi lễ và Phụng vụ

Nghi lễ Latinh · Nghi lễ Rôma
Năm phụng vụ · Giờ phụng vụ
Bảy bí tích · Cầu nguyện

Tổ chức Giáo hội

"Duy nhất, Thánh thiện,
Công giáo và Tông truyền"

Tòa Thánh · Giáo hoàng
Giáo phận · Giám mục
Giáo xứ · Linh mục

Văn hóa và Nghệ thuật

Thánh ca · A cappella
Romanesque · Gothic
Phục Hưng · Baroque

Thành quốc Vatican

Giáo triều Rôma
Hiệp ước Latêranô
Giáo hoàng Phanxicô

Chủ đề Giáo hội Công giáo Rôma

Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho giáo hoàng, được gọi chung là giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc giáo hoàng và giáo triều. Như vậy, giáo hoàng và bộ máy giúp việc chính cho ông được gọi là giáo triều; Giáo triều và các thiết chế, định chế khác thuộc giáo triều được gọi là Tòa Thánh. Chính vì lý do này giáo hoàng và giáo triều Rôma thực sự là giáo quyền cai quản giáo hội Công giáo Hoàn vũ.

Mặc dù Tòa Thánh có mối liên hệ rất gần với Thành quốc Vatican nhưng chúng là hai thực thể riêng biệt. Trong khi "Vatican" là thuật ngữ thường để chỉ về lãnh thổ của một quốc gia với vài trăm công dân, có ý nghĩa về mặt hành chính thì "Tòa Thánh" (tức là "ngai tòa của thánh tông đồ") lại là thuật ngữ bao hàm ý nghĩa rộng lớn trên khía cạnh quan hệ tôn giáo với cơ cấu điều hành trên 1,2 tỷ tín hữu toàn cầu và cả khía cạnh quan hệ chính trị với thế giới thế tục.

Trong các quan hệ ngoại giao và đối ngoại, tên gọi "Tòa Thánh" (tiếng Anh: Holy See, và cũng được dịch nghĩa ra các ngôn ngữ khác, gồm hai thành tố "Tòa" và "Thánh") được sử dụng, chứ không phải "Vatican". Văn kiện chính thức của thành phố Vatican được ban hành bằng tiếng Ý, còn của Tòa Thánh được ban hành chủ yếu bằng tiếng Latinh. Hai thực thể này cũng có hộ chiếu riêng biệt: Tòa Thánh cấp hộ chiếu ngoại giao và công vụ, trong khi Thành quốc Vatican cấp hộ chiếu phổ thông cho công dân.

Tòa Thánh không chấm dứt theo một triều đại giáo hoàng. Khi một giáo hoàng băng hà, tất cả các vị tổng trưởng các bộ trong giáo triều đồng thời chấm dứt nhiệm vụ, cũng như tất cả các giám mục trong giáo triều Rôma và các giám mục cai quản các giáo phận địa phương trên thế giới cũng đồng loạt không còn là giám mục chính tòa nữa, cho đến khi có lại giáo hoàng mới. Trong thời gian trống tông tòa (sede vacante), từ lúc giáo hoàng băng hà cho đến lúc bầu được giáo hoàng kế vị, Hồng y Đoàn (Collegium Cardinal) sẽ tạm cai quản Tòa Thánh và Giáo hội Hoàn vũ. Vị Hồng y Thị Thần, còn gọi là Hồng y Nhiếp chính (Cardinal Camerlengo) tạm thời điều hành các tài sản và vấn đề tài chính trong thời gian này. Giáo luật cũng ngăn cấm Hồng y Đoàn và Hồng y Nhiếp chính tự ban hành những luật lệ mới trong thời gian trống tòa. Ngoài ra, trong thời gian trống tông tòa, vị Hồng y Chánh án Tòa Ân giải Tối cao vẫn tiếp tục công việc, không buộc từ nhiệm.

Tham khảo

Liên kết ngoài