Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cờ người”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đổi hướng đến Cờ tướng
n Đã huỷ sửa đổi của DHN (thảo luận | cấm), quay về phiên bản của 203.162.3.154.
Dòng 1: Dòng 1:
Cờ Người là một trò chơi dân gian Việt Nam. Ở Bắc Bộ Việt Nam, Cờ Người gồm 16 quân cờ tường do nam thủ vai và 16 quân cờ tướng do nữ thủ vai. Tất cả 32 quân cớ ngồi trên một bàn cờ tướng vẽ ở một sân rộng, trong trang phục phù hợp với vai cờ của mình đóng. Hai người chơi cờ đứng trong sân cờ trực tiếp đến chỉ đạo từng quân cờ di chuyển, bên cạnh là một người đánh trống bỏi thúc giục. Bên nào có quân tường bị chiếu bí là thua. Còn ở thành phố Hồ Chí Minh, võ sư Hồ Tường của môn phái Tân Khánh Bà Trà đã hình thành trò chơi cờ người võ thuật. Theo đó, các quân cờ trong trang phục bên xanh, bên đỏ tay cầm binh khí, ngồi trên bàn cờ là một tấm thảm trải trên khỏanh đất rộng. Một quân cờ di chuyển có thể bằng quyền cước hay bằng binh khí được thể hiện giữa tiếng trống chầu thúc giục. Khi hai quân cờ ăn nhau thì ra khu vực sông (ngăn cách hai bên quân cờ) mà đánh nhau bằng quyền cước hay bằng binh khí giữa những tiếng trống giòn giã. Sau một hai nước đi cờ lại có lời nình cờ để người xem biết được nước cờ cao hạ. Cuối cùng tướng của bên nào bị ăn là bên đó sẽ thua cuộc. Chương trình thi đấu cớ người võ thuật của võ sư Hồ Tường hấp dẫn người xem, nên được mời đi biểu diễn khắp Nam Bộ và Trung Bộ, trong các lễ hội. Từ một đội cờ người ban đầu, đến năm 2007, võ sư Hồ Tường đã hình thành thêm 3 đội cờ người khác do các học trò của ông phụ trách đế đáp ứng lại yêu cầu của nhiều nơi. Với công trạng đó, võ sư Hồ Tường được xem là người đã khôi phục và phát triển lọai hình cờ người võ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và tại Việt Nam nói chung. Người viết: Hồ Tường (email: hotuong2006@vnn.vn)
#redirect [[Cờ tướng]]

Phiên bản lúc 08:11, ngày 5 tháng 8 năm 2007

Cờ Người là một trò chơi dân gian Việt Nam. Ở Bắc Bộ Việt Nam, Cờ Người gồm 16 quân cờ tường do nam thủ vai và 16 quân cờ tướng do nữ thủ vai. Tất cả 32 quân cớ ngồi trên một bàn cờ tướng vẽ ở một sân rộng, trong trang phục phù hợp với vai cờ của mình đóng. Hai người chơi cờ đứng trong sân cờ trực tiếp đến chỉ đạo từng quân cờ di chuyển, bên cạnh là một người đánh trống bỏi thúc giục. Bên nào có quân tường bị chiếu bí là thua. Còn ở thành phố Hồ Chí Minh, võ sư Hồ Tường của môn phái Tân Khánh Bà Trà đã hình thành trò chơi cờ người võ thuật. Theo đó, các quân cờ trong trang phục bên xanh, bên đỏ tay cầm binh khí, ngồi trên bàn cờ là một tấm thảm trải trên khỏanh đất rộng. Một quân cờ di chuyển có thể bằng quyền cước hay bằng binh khí được thể hiện giữa tiếng trống chầu thúc giục. Khi hai quân cờ ăn nhau thì ra khu vực sông (ngăn cách hai bên quân cờ) mà đánh nhau bằng quyền cước hay bằng binh khí giữa những tiếng trống giòn giã. Sau một hai nước đi cờ lại có lời nình cờ để người xem biết được nước cờ cao hạ. Cuối cùng tướng của bên nào bị ăn là bên đó sẽ thua cuộc. Chương trình thi đấu cớ người võ thuật của võ sư Hồ Tường hấp dẫn người xem, nên được mời đi biểu diễn khắp Nam Bộ và Trung Bộ, trong các lễ hội. Từ một đội cờ người ban đầu, đến năm 2007, võ sư Hồ Tường đã hình thành thêm 3 đội cờ người khác do các học trò của ông phụ trách đế đáp ứng lại yêu cầu của nhiều nơi. Với công trạng đó, võ sư Hồ Tường được xem là người đã khôi phục và phát triển lọai hình cờ người võ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và tại Việt Nam nói chung. Người viết: Hồ Tường (email: hotuong2006@vnn.vn)