Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình đường thẳng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 76: Dòng 76:


=== Dạng tham số ===
=== Dạng tham số ===
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm <math>M(x_0,y_0,z_0)</math> và nhận <math>\vec{u}=(u_1,u_2,u_3)</math> làm vectơ chỉ phương. Khi đó phương trình tham số của d là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm <math>M(x_0,y_0,z_0)</math> và nhận <math>\vec{u}=(u_1,u_2,u_3)</math> làm vectơ chỉ phương. Khi đó phương trình tham số của d là <math>\begin{cases} x=x_0+a_1 t \\ y=y_0+a_2 t \\ z=z_0+a_3 t \end{cases}</math> với t được gọi là tham số. Với mỗi giá trị <math>t\in R</math> ta được một điểm thuộc đường thẳng.

với t được gọi là tham số. Với mỗi giá trị <math>t\in R</math> ta được một điểm thuộc đường thẳng.


=== Dạng chính tắc ===
=== Dạng chính tắc ===

Phiên bản lúc 03:30, ngày 22 tháng 4 năm 2022


Một số khái niệm

Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Vectơ và có giá song song hoặc trùng với đường thẳng được xem là vectơ chỉ phương của đường thẳng. Khi đó, với , vectơ cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Vectơ và có giá vuông góc với đường thẳng được xem là vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Khi đó, với , vectơ cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó

Tương quan giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d có vectơ chỉ phương thì có vectơ pháp tuyến là hay . Ngược lại, đường thẳng d có vectơ pháp tuyến thì có vectơ chỉ phương là hay

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d có vectơ và vectơ là 2 vectơ pháp tuyến thì có vectơ chỉ phương là tích có hướng giữa với hoặc giữa với .

Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

Dạng tham số

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương. Khi đó phương trình tham số của d là với t được gọi là tham số. Với mỗi giá trị ta được một điểm thuộc đường thẳng.

Dạng chính tắc

Nếu , từ phương trình tham số ta khử tham số t, ta được phương trình chính tắc

Đường thẳng song song hoặc vuông góc với các trục tọa độ thì không có phương trình chính tắc

Dạng tổng quát

Phương trình ax+by+c=0 với được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng, khi đó là vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

Các trường hợp đặc biệt

Đường thẳng by+c=0 (a=0) vuông góc với trục Oy tại điểm

Đường thẳng ax+c=0 (b=0) vuông góc với trục Ox tại điểm

Đường thẳng ax+by=0 (c=0) đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn

Đường thẳng đi qua 2 điểm () và () thì có thể được viết dưới dạng phương trình

Hệ số góc của đường thẳng

Cho đường thẳng d cắt trục Ox tại M và tia Mt là một phần của đường thẳng nằm ở nửa mặt phẳng có bờ là trục Ox mà các điểm trên nửa mặt phẳng đó có tung độ dương, khi đó tia Mt hợp với tia Mx một góc . Đặt , khi đó k được gọi là hệ số góc của đường thẳng d.

Đường thẳng có vecto chỉ phương thì có hệ số góc

Đường thẳng có vectơ pháp tuyến thì có hệ số góc

Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau.

Hai đường thẳng vuông góc có tích 2 hệ số góc là -1.

Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng

Cho 2 đường thẳng: (D) Ax+By+C=0 và (d) ax+by+c=0

(D) cắt (d) khi đó tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình

(D) // (d)

(D) (d)A:B:C = a:b:c

Góc giữa 2 đường thẳng

Cho đường thẳng (D) và (d) cắt nhau tại điểm M. Gọi là vectơ pháp tuyến của (D) và là vectơ pháp tuyến của (d). Gọi là góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng, khi đó

2 đường thẳng vuông góc thì

2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì

Cách tính trên cũng đúng khi sử dụng vectơ chỉ phương

Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng

Cho đường thẳng (d) ax+by+c=0 và , khoảng cách từ điểm M đến (d) được tính theo công thức

Vị trí của 2 điểm đối với đường thẳng

Cho đường thẳng (d) ax+by+c=0 và 2 điểm , không nằm trên (d). Xét các biểu thức , khi đó M và N nằm cùng phía với d khi m và n cùng dấu, khác phía khi m và n trái dấu

Phương trình đường thẳng trong không gian

Dạng tham số

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương. Khi đó phương trình tham số của d là với t được gọi là tham số. Với mỗi giá trị ta được một điểm thuộc đường thẳng.

Dạng chính tắc

Nếu cả , , đều khác 0, từ phương trình tham số ta khử tham số t, ta được phương trình chính tắc

Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng

Cho đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương và (d') có vectơ chỉ phương . Gọi M(x,y,z) là một điểm nằm trên (d) và M'(x',y',z') là một điểm nằm trên (d'). Ta có:

(d)(d')

(d)//(d')

(d) cắt (d')

(d) và (d') chéo nhau

Khoảng cách

Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng

Cho đường thẳng (d) đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . Khoảng cách từ điểm M đến (d) là

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Cho 2 đường thẳng chéo nhau (d) và (d'). Đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương và đường thẳng (d') có vectơ chỉ phương . Gọi M(x,y,z) là một điểm nằm trên (d) và M'(x',y',z') là một điểm nằm trên (d'). Khi đó khoảng cách giữa (d) và (d') là

Xem thêm

Đường thẳng

Liên kết ngoài

  1. Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo - Sách giáo khoa Hình học 10
  2. Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo - Sách giáo khoa Hình học 10 Nâng cao
  3. Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo - Sách giáo khoa Hình học 12
  4. Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục và đào tạo - Sách giáo khoa Hình học 12 Nâng cao