72.718
lần sửa đổi
n (→Trận Jutland: ct) |
n (clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (5) using AWB) |
||
{|{{Infobox ship begin}}
{{Infobox ship image
|Ship image= [[Tập tin:
|Ship caption= Thiết giáp hạm SMS ''Kaiser''
}}
== Thiết kế và chế tạo ==
[[Tập tin:Kaiser class diagram.jpg|thumb|left|Sơ đồ mô tả lớp ''Kaiser'', vùng màu xám là khu vực của con tàu được bảo vệ bằng vỏ giáp|alt=A large warship with five gun turrets, two tall masts, two funnels, and heavy armor protection.]]
Được đặt hàng dưới cái tên trong hợp đồng ''Ersatz Hildebrand''<ref group=
Con tàu có chiều dài chung {{convert|172,4|m|ft|abbr=on}} và [[trọng lượng choán nước]] tối đa {{convert|27000|MT|sp=us}}; [[mạn thuyền]] rộng {{convert|29|m|ft|abbr=on}}, độ sâu của [[mớn nước]] trước mũi là {{convert|9,1|m|ft|abbr=on}} và sau đuôi là {{convert|8,8|m|ft|abbr=on}}. ''Kaiser'' được dẫn động bởi ba bộ turbine Parsons, được cung cấp hơi nước từ 16 nồi hơi đốt than. Hệ thống động lực này cung cấp một tốc độ tối đa {{convert|23,4|kn}}. Nó mang theo {{convert|3600|MT|sp=us}} [[than đá|than]], cho phép có được tầm hoạt động tối đa {{convert|7900|nmi|sp=us}} ở tốc độ đường trường {{convert|12|kn|abbr=on}}.<ref name=G26>{{Harvnb|Gröner|1990|p=26}}</ref>
Hầu như ngay sau cuộc bắn phá Lowestoft, Đô đốc [[Reinhard Scheer]] bắt đầu vạch kế hoạch cho một chiến dịch khác tiến ra Bắc Hải. Ông thoạt tiên dự định tung ra chiến dịch vào giữa [[tháng 5]], thời điểm mà hư hại của ''Seydlitz'' do thủy lôi được dự kiến sẽ được sửa chữa xong; Scheer không sẵn lòng tham gia một trận chiến quan trọng mà không có được toàn bộ sức mạnh của lực lượng tàu chiến-tuần dương. Tuy nhiên vào ngày [[9 tháng 5]], nhiều thiết giáp hạm gặp phải những vấn đề về động cơ, khiến hoạt động phải được lùi lại thêm cho đến ngày [[23 tháng 5]].<ref>{{Harvnb|Staff (Vol. 2)|2010|p=55-56}}</ref> Không may là cho đến ngày [[22 tháng 5]], ''Seydlitz'' vẫn chưa được sửa chữa hoàn chỉnh, và chiến dịch một lần nữa lại phải trì hoãn cho đến ngày [[29 tháng 5]].<ref name=T58/> Giữa trưa ngày [[29 tháng 5]], công việc sửa chữa ''Seydlitz'' cuối cùng cũng hoàn tất, và con tàu quay trở lại hoạt động cùng Đội Tuần tiễu 1.<ref name=T62>{{Harvnb|Staff (Vol. 2)|2010|p=62}}</ref> Kế hoạch trù định các tàu chiến-tuần dương của Hipper sẽ đi lên phía Bắc đến [[Skagerrak]], với ý định thu hút một phần hạm đội Anh để chúng bị các thiết giáp hạm đang chờ đợi của Scheer tiêu diệt.<ref>{{Harvnb|Staff (Vol. 2)|2010|p=61}}</ref>
''Kaiser'' và phần còn lại của Hải đội Chiến trận 3 là đơn vị dẫn đầu của Hạm đội Biển khơi; bốn chiếc thuộc [[König (lớp thiết giáp hạm)|''König'']] dẫn trước đội hình. ''Kaiser'', soái hạm của Chuẩn Đô đốc H. Nordmann, đi ngay phía sau bốn chiếc lớp ''König''. Hải đội Chiến trận 1 bao gồm tám thiết giáp hạm thuộc các lớp [[Helgoland (lớp thiết giáp hạm)|''Helgoland'']] và [[Nassau (lớp thiết giáp hạm)|''Nassau'']] đi theo sau Hải đội 3; và sáu thiết giáp hạm-tiền dreadnought cũ thuộc Hải đội Chiến trận 2 đi bọc hậu.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=286}}</ref> Năm tàu chiến-tuần dương của Đô đốc Hipper rời [[Jadebusen]] lúc 02 giờ 00 [[giờ Trung Âu]] (CET),<ref group=
Không lâu trước 16 giờ 00, các tàu chiến-tuần dương của Đội Tuần tiễu 1 của Đức đụng độ với Hải đội Tàu chiến-Tuần dương 1 Anh Quốc dưới quyền chỉ huy của Đô đốc [[David Beatty, Bá tước thứ nhất Beatty|David Beatty]]. Các con tàu chiến đối địch bắt đầu cuộc đấu pháo tay đôi, vốn đã đưa đến việc phá hủy chiếc [[HMS Indefatigable (1909)|''Indefatigable'']]<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=94–95}}</ref> không lâu sau 17 giờ 00, rồi đến lượt chiếc [[HMS Queen Mary|''Queen Mary'']] không đầy nữa giờ sau đó.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=100–101}}</ref> Vào lúc này, các tàu chiến-tuần dương Đức di chuyển về phía Nam để lôi kéo các tàu chiến Anh về phía lực lượng chủ lực của Hạm đội Biển khơi. Đến 17 giờ 30 phút, thủy thủ trên chiếc ''König'' dẫn đầu nhìn thấy cả Đội Tuần tiễu 1 của Đức bên mạn phải lẫn Hải đội Tàu chiến-tuần dương 1 của Anh bên mạn trái. Đến 17 giờ 45 phút, Scheer ra lệnh bẻ lái 2 point (22,5°) sang mạn trái để đưa các con tàu của ông đến gần hơn các tàu chiến-tuần dương Anh, và một phút sau đó, lúc 17 giờ 46 phút, lệnh khai hỏa được đưa ra.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=110}}</ref>
Từ 17 giờ 48 phút đến 17 giờ 52 phút, ''Kaiser'', ''Kronprinz'', ''Friedrich der Grosse''cùng tất cả tám thiết giáp hạm của Hải đội Chiến trận 1 đã nổ súng vào nhiều tàu chiến thuộc Hải đội Tuần dương nhẹ 2 của Anh; ''Kaiser'', [[SMS Ostfriesland|''Ostfriesland'']] và [[SMS Nassau|''Nassau'']] đã đối đầu với tàu tuần dương Anh [[HMS Southampton (1912)|''Southampton'']], nhưng chỉ có ''Nassau'' xoay sở bắn trúng được một phát vào đối thủ.<ref name=C54>{{Harvnb|Campbell|1998|p=54}}</ref> Trong vòng tám phút, ''Kaiser'' đã bắn đến mười một loạt đạn pháo nhắm vào ''Southampton'' mà không thành công.<ref name=C99>{{Harvnb|Campbell|1998|p=99}}</ref> Hải đội Tuần dương nhẹ 2 sau đó rút ra khỏi tầm bắn, hầu như thoát được mà không bị hư hại.<ref name=C54/> Đến 17 giờ 58 phút, Đô đốc Scheer ra lệnh cho hạm đội mở tốc độ tối đa; nhưng tốc độ nhanh hơn của lớp ''König'' đã khiến khoảng cách giữa chúng và những chiếc thuộc lớp ''Kaiser'' gia tăng nhanh chóng. Đến 18 giờ 05 phút, một lần nữa ''Southampton'' lại lọt trong tầm bắn, và ''Kaiser'' nổ súng; nó bắn bốn loạt đạn pháo ở khoảng cách {{convert|12000|m|yd|abbr=on}}, mặc dù vẫn không mang lại kết quả nào. Sau khi nả pháo trong ba phút, ''Kaiser'' ngừng bắn.<ref>{{Harvnb|Campbell|1998|p=98-99}}</ref>
Bắt đầu từ 18 giờ 10 phút, ''Kaiser'' bắt đầu bắn pháo vào thiết giáp hạm [[HMS Malaya (1915)|''Malaya'']] thuộc Hải đội Chiến trận 5; trong vòng 25 phút đã bắn 27 loạt đạn pháo ở khoảng cách trung bình {{convert|17300|m|yd|abbr=on}}.<ref>{{Harvnb|Campbell|1998|p=104}}</ref> Các tàu khu trục Anh [[HMS Nestor|''Nestor'']] và [[HMS Nomad|''Nomad'']], vốn bị đánh hỏng trước đó trong cuộc giao chiến, nằm ngay trên hướng tiến của Hạm đội Biển khơi.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1995|p=114}}</ref> Không lâu trước 18 giờ 30 phút, ''Kaiser'' cùng ba tàu chị em với nó nổ súng nhắm vào ''Nomad'' bằng dàn pháo hạng hai của chúng. Loạt pháo 15 cm khiến chiếc tàu khu trục bốc cháy, và khi một phát đạn pháo bắn trúng kích nổ hầm đạn phía trước, ''Nomad'' nhanh chóng chìm với đuôi chìm trước lúc 18 giờ 30 phút. Cùng lúc đó ''Nestor'' bị phá hủy bởi các thiết giáp hạm của Hải đội 1.<ref>{{Harvnb|Campbell|1998|p=101}}</ref>
=== Các hoạt động tiếp theo ===
Ngày [[18 tháng 8]], Đô đốc Scheer dự định lặp lại hoạt động như vào ngày [[31 tháng 5]]; hai chiếc tàu chiến-tuần dương còn hoạt động được của Đức [[SMS Moltke (1910)|''Moltke'']] và [[SMS Von der Tann|''Von der Tann'']],<ref group=
Một cuộc tiến quân hạm đội khác được tiếp nối vào ngày [[18 tháng 10|18]]-[[20 tháng 10]], nhưng nó kết thúc mà không bắt gặp đơn vị Anh nào. Hai tuần sau, vào ngày [[4 tháng 11]], ''Kaiser'' tham gia một cuộc viễn chinh đến bờ biển phía Tây [[Đan Mạch]] để hỗ trợ cho hai chiếc tàu ngầm [[U-boat]] [[SM U-20|''U-20'']] và [[SM U-30 (Đức)|''U-30'']] bị mắc cạn tại đây. Đến ngày [[1 tháng 12]], Hạm đội Biển khơi được tái tổ chức; ''Kaiser'' cùng các tàu chị em được chuyển sang Hải đội Chiến trận 4 vừa mới được thành lập, và nó đảm trách vai trò soái hạm. Sang năm [[1917]], chính sách [[chiến tranh tàu ngầm không hạn chế]] được áp dụng; vì thế các đơn vị tàu nổi của Hải quân Đức được giao nhiệm vụ bảo vệ cho các chuyến khởi hành và quay trở về của tàu ngầm U-boat. Kết quả là ''Kaiser'' trải qua hầu hết thời gian trong năm làm nhiệm vụ canh phòng tại [[German Bight]]. Đến [[tháng 5]] năm [[1917]], nó vào ụ tàu để bảo trì định kỳ.<ref name=S11/>
Sau khi Đức đầu hàng vào [[tháng 11]] năm [[1918]], hầu hết tàu chiến của Hạm đội Biển khơi, kể cả ''Kaiser'', bị lưu giữ tại căn cứ hải quân Anh tại [[Scapa Flow]], dưới quyền chỉ huy của Chuẩn Đô đốc [[Ludwig von Reuter]].<ref name=T282/> Trước khi Hạm đội Đức khởi hành, Đô đốc [[Adolf von Trotha]] khẳng định lại với von Reuter chỉ thị không được để cho phe Đồng Minh chiếm các con tàu trong bất kỳ tình huống nào.<ref name=H256>{{Harvnb|Herwig|1980|p=256}}</ref> Hạm đội đã gặp gỡ [[tàu tuần dương hạng nhẹ]] Anh [[HMS Cardiff (D58)|''Cardiff'']], vốn đã dẫn đầu các con tàu Đức đi đến điểm gặp gỡ hạm đội Đồng Minh, một lực lượng khổng lồ bao gồm 370 tàu chiến của Anh, Mỹ và Pháp,<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=254-255}}</ref> vốn sẽ hộ tống hạm đội Đức đến Scapa Flow. Khi bị lưu giữ trong suốt thời gian diễn ra các cuộc đàm phán hòa bình, mà sau này cuối cùng sẽ dẫn đến [[Hiệp ước Versailles]],<ref name=H256/> các khẩu pháo của chúng bị bất hoạt bằng cách tháo bỏ [[khóa nòng]], và con tàu được bảo trì bởi một thủy thủ đoàn gồm số lượng sĩ quan và thủy thủ tối thiểu.<ref>{{Harvnb|Herwig|1980|p=255}}</ref>
Một bản in của báo ''[[The Times]]'' cung cấp thông tin cho von Reuter rằng Thỏa thuận Ngừng bắn sẽ hết hiệu lực vào giữa trưa ngày [[21 tháng 6]] năm [[1919]], thời hạn cuối cùng mà Đức phải ký vào Hiệp định hòa bình. Đô đốc Von Reuter đưa đến kết luận người Anh sẽ tìm cách chiếm hữu các con tàu Đức sau khi Thỏa thuận Ngừng bắn hết hiệu lực. Không biết rằng thời hạn của thỏa thuận đã được triển hạn đến ngày [[23 tháng 6]],<ref group=
== Tham khảo ==
=== Ghi chú ===
{{Reflist|group=
=== Chú thích ===
{{Reflist|2}}
{{Commons category|SMS Kaiser (1912)}}
{{Lớp thiết giáp hạm Kaiser}}▼
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Đức}}▼
{{Link GA|en}}▼
{{DEFAULTSORT:Kaiser (1911)}}
▲{{Lớp thiết giáp hạm Kaiser}}
▲{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Đức}}
[[Thể loại:Lớp thiết giáp hạm Kaiser]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm của Hải quân Đức]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm trong Thế Chiến I]]
[[Thể loại:Tàu bị đánh đắm tại Scapa Flow trong Thế Chiến I]]
▲{{Link GA|en}}
[[cs:SMS Kaiser (1911)]]
|
lần sửa đổi