Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Horemheb”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: thay bản mẫu
Dòng 25: Dòng 25:
<references />
<references />
{{pharaoh}}
{{pharaoh}}
{{Sơ khai}}
{{Sơ khai lịch sử}}
{{Commonscat|Horemheb}}
{{Commonscat|Horemheb}}



Phiên bản lúc 12:37, ngày 24 tháng 5 năm 2012

Horemheb
Horemhab hay Haremhab
Tiên vương:
Ay
Pharaông của Ai Cập
Vương triều thứ 18
Kế vị:
Ramesses I
Tượng của Horemheb, tại Viện bảo tàng Luxor, Ai Cập
Niên đại 1320 TCN - 1292 TCN
Tên ngai
<
ra
Dsr
xpr
Z2ss
ra
stp
n
>

Djeserkheperure Setepenre
Holy are the Manifestations of Re, Chosen of Re[1]
Tên riêng
<
imn
n
U7
NG5Aa13
Hb
>

Horemheb Meryamun
Horus is in Jubilation, Beloved of Amun
Hôn phối Mutnedjmet, Amenia
Mất 1292 TCN
Chôn cất KV57


Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên,[2] hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Trước khi trở thành pharaon, Horemheb là Tổng chỉ huy quân đội dưới các triều vua TutankamunAy. Sau khi lên ngôi, ông đã cải tổ Nhà nước và chủ trương xóa bỏ mọi di sản của thời kỳ Armana trước đó.

Horemheb đã phá hủy các tượng đài của Akhenaten, và dùng tàn tích của chúng cho việc thực thi các công trình xây dựng của chính ông, và cướp đoạt các công trình của Tutankhamun và Ay. Có nhẽ Horemheb không có con và ông đã bổ nhiệm quan Tể tướng Paramesse làm người kế vị ông - đó là vua Ramesses I sau này. Sử cũ coi ông là vị vua đã chấm dứt thời kỳ hỗn loạn của các vua thành Armana và mở ra một đế quốc mới cũng như thời kỳ Ramesses[3].

Tuổi trẻ

Horemheb được tin là xuất thân từ vùng Herakleopolis Magna hay Hnes cổ xưa (ngày nay là Ihnasya el-Medina) ở bờ tây sông Nin gần lối vào thành phố Fayum do bản thông cáo về sự đăng cơ của ông chính thức ghi công Thần Horus vùng Hnes đã đưa ông lên ngôi báu.[4]

Chú thích

  1. ^ Peter Clayton, Chronicle of the Pharaohs, Thames & Hudson Ltd, 1994. p.136
  2. ^ Erik Hornung, Rolf Krauss & David Warburton (editors), Ancient Egyptian Chronology (Handbook of Oriental Studies), Brill: 2006, p.493 Chronology table
  3. ^ Charlotte Booth, Horemheb: The Forgotten Pharaoh.
  4. ^ Alan Gardiner, "The Coronation of King Haremhab," JEA 39 (1953), pp.14, 16 & 21