Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kumis”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 7342001 của 14.160.68.78 (Thảo luận)
Dòng 25: Dòng 25:
* Thompson, William Gilman (1906). Practical Dietetics. D. Appleton. pp. 84.
* Thompson, William Gilman (1906). Practical Dietetics. D. Appleton. pp. 84.
* Boyd, William (2004). Anton Chekhov: An A-Z. A Penguin Classics feature. Retrieved July 12, 2006.
* Boyd, William (2004). Anton Chekhov: An A-Z. A Penguin Classics feature. Retrieved July 12, 2006.

* [http://www.maylamsuachua.net/ may lam sua chua]
{{chủ đề ẩm thực}}
{{chủ đề ẩm thực}}
[[Thể loại:Ẩm thực]]
[[Thể loại:Ẩm thực]]

Phiên bản lúc 08:46, ngày 18 tháng 6 năm 2012

Sữa chua Mông Cổ

Sữa chua Koumis là một loại sữa chua hay rượu sữa truyền thống đặc trưng của ẩm thực Mông Cổ được làm từ các loại sữa của ngựa, , cừu... đặc biệt là sữa ngựa bằng phương pháp lên men. Sữa có thể được gọi với nhiều cái tên khác nhau như: kumiss, kumiz, koumiss, kymys, kymyz, kumisz, kymyz,qymyz, qımıź kymys; хымыс và tiếng Thổ gọi là qımız.

Sữa ngựa được cho vào một cái túi da , rồi treo lên bên trái của cửa ra vào lều rồi mỗi ngày đảo và đánh nhiều lần cho lên men hoặc sau khi vắt sữa ra 1/3 thùng phi rồi ủ cho sữa lên men để bảo quản tốt hơn. Sữa không quá lỏng như sữa tươi nhưng cũng không quá cô đặc và sánh giống sữa chua. Sữa có vị chua, mùi giống rượu, giàu vitamin, khoáng chất

Người Mông Cổ có thói quen uống sữa ngựa, sữa dê. Sữa là thức ăn cơ bản của thảo dân Mông Cổ, thường được gọi là "thức ăn trắng". Sữa ngựa được lên men sẽ được gọi là "rượu", dùng vào mùa đông để chống rét. Sữa ngựa có thể dùng quanh năm nhưng nếu uống quá nhiều sẽ bị say như say rượu. Một con ngựa, mỗi lần vắt sữa có thể cho từ 0.5 lít đến 2 lít cho 1 lần vắt và cứ khoảng 3 giờ thì vắt một lần. Tùy theo thể trạng của từng con ngựa mà lượng sữa thu được nhiều hay ít.

Tham khảo

Một chén sữa chua
  • Zeder, Melinda A. ed. (2006). Documenting Domestication: New Genetic and Archaeological Paradigms. University of California Press. pp. .264. ISBN 0-520-24638-1.
  • 2005-2011 Food and Culture Resources. | http://www.food-links.com/countries/hungary/foods-commonly-used-hungary.php
  • Dictionary.com Unabridged - Kumiss entry
  • Kurmann, Joseph A. et al. (1992). Encyclopedia of Fermented Fresh Milk Products. Springer. pp. 174. ISBN 0-442-00869-4.
  • Ayrag - Fermented Mare's Milk - Mongolian Beverage
  • Steinkraus, Keith H. ed (1995). Handbook of Indigenous Fermented Foods. Marcel Dekker. pp. 304. ISBN 0-8247-9352-8.
  • Indra, Rinchingiin (2003). "Mongolian Dairy Products". In Dendev Badarch, Raymond A Zilinskas. Mongolia Today: Science, Culture, Environment and Development. Routlege. pp. 74. ISBN 0-7007-1598-3.
  • Indra p. 73.
  • Nutritional Adaptation by O'Neil, Dennis, Palomar College
  • Humphrey, John W. Greek and Roman Technology: A Sourcebook. Routledge. pp. 131. ISBN 0-415-06137-7.
  • Mischler and Sosorbaram (2005-2006). Ayrag. Mongolian Food Info. Retrieved 11 September 2006.
  • McGee, Harold (2004). On Food and Cooking (Revised Edition). Scribner. pp. 46. ISBN 0-684-80001-2.
  • Law, B A ed. (1997). Microbiology and Biochemistry of Cheese and Fermented Milk. Springer. pp. 120. ISBN 0-7514-0346-6.
  • Rockhill, William, translator (1900). The Journey of William of Rubruck to the Eastern Parts of the World, 1253-55. p. 67. London: Hakluyt Society.
  • Thompson, William Gilman (1906). Practical Dietetics. D. Appleton. pp. 84.
  • Boyd, William (2004). Anton Chekhov: An A-Z. A Penguin Classics feature. Retrieved July 12, 2006.