Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Năng lượng tối”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.3) (Bot: Thêm bs:Tamna energija
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: Thay bản mẫu
Dòng 22: Dòng 22:
*[http://thienvanvietnam.org/tvvn/index.php?option=com_content&task=view&id=70&Itemid=62 Vật chất tối và năng lượng tối]
*[http://thienvanvietnam.org/tvvn/index.php?option=com_content&task=view&id=70&Itemid=62 Vật chất tối và năng lượng tối]


{{ khai}}
{{ khai vật lý}}


[[Thể loại:Năng lượng]]
[[Thể loại:Năng lượng]]

Phiên bản lúc 09:51, ngày 18 tháng 7 năm 2012

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ:
năng lượng tối 73%,
vật chất tối 23%,
khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4%
Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất

Năng lượng tối là dạng năng lượng chưa quan sát và nghiên cứu đầy đủ được, lấp đầy không gian vũ trụ, là nguyên nhân sự giãn nở của vũ trụ

Lịch sử nghiên cứu

Bằng chứng khoa học

(Mêtric= có khoảng cách) này và có xu hướng làm tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.[1] Giả thiết về sự tồn tại của năng lượng tối là cách phổ biến nhất để giải thích về các quan sát gần đây rằng vũ trụ có vẻ như đang giãn nở với một tốc độ ngày càng tăng. Trong mô hình chuẩn về vũ trụ, năng lượng tối hiện chiếm gần 9/10 tổng năng-khối lượng của vũ trụ. Năng lượng tối là dạng năng lượng ở dạng cơ bản có độ lớn (Tác động của nó)gần như bằng 0,sẽ biến thành Năng lượng Hạt = vật chất Hạt khi có điều kiện nhiệt độ, áp suất và tác động thích hợp, tích tụ sắp xếp thành một dạng Năng lượng Hạt = vật chất Hạt. Năng lượng tối Cũng là dạng vật chất tối tiến đến 0 = Vật chất Mịn, lấp đầy toàn bộ không gian mêtric (không gian Vũ trụ )và phần khe hở Năng lượng Hạt = vật chất Hạt.Năng lượng tối Có vô hạn dạng: Sóng; Tia; Trường ...là năng sẽ mất đi nếu không có điều kiện tụ kết thành một dạng Năng lượng Hạt = vật chất Hạt, nào đó. Năng lượng tối có dạng sơ khai là "Vật chất Mịn=không gian mêtric có sự thay đổi sắp xếp.

Chú thích

  1. ^ P. J. E. Peebles and Bharat Ratra (2003). “The cosmological constant and dark energy”. Reviews of Modern Physics. 75: 559–606.

Xem thêm

Liên kết ngoài