Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Frederik Willem de Klerk”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{viên chức|
{{viên chức|
| name = Frederik Willem de Klerk <br />Tổng thống Nam Phi
| name = Frederik Willem de Klerk <br />Tổng thống Nam Phi
| image =|250px
| image =Frederik Willem de Klerk.jpg|250px
| order = [[Tồng thống Nam Phi]] thứ 9<br /><small>2nd Executive State President</small>
| order = [[Tồng thống Nam Phi]] thứ 9<br /><small>2nd Executive State President</small>
| term_start = 15 tháng 8, 1989
| term_start = 15 tháng 8, 1989
Dòng 25: Dòng 25:
Năm 1960, ông được bầu vào Quốc hội Nam Phi lần đầu tiên. Sau đó, ông lần lượt trở thành Bộ trưởng Công nghệ (1979-1982), Bộ trưởng Nội vụ (1982-1985), Bộ trưởng Ngoại giao (1984-1989).
Năm 1960, ông được bầu vào Quốc hội Nam Phi lần đầu tiên. Sau đó, ông lần lượt trở thành Bộ trưởng Công nghệ (1979-1982), Bộ trưởng Nội vụ (1982-1985), Bộ trưởng Ngoại giao (1984-1989).


[[Tập tin:Frederik de Klerk with Nelson Mandela - World Economic Forum Annual Meeting Davos 1992.jpg|nhỏ|phải|Klerk và Mandela trong Đại hội Kinh tế Thế giới tại Davos năm 1992]]
[[Tập tin:Frederik de Klerk with Nelson Mandela - World Economic Forum Annual Meeting Davos 1992.jpg|nhỏ|phải|de Klerk và Mandela trong Đại hội Kinh tế Thế giới tại Davos năm 1992]]
Tháng 9 năm 1989,ông trở thành Tổng thống Nam Phi, thay thế nhà độc tài [[Pieter Willem Botha]]. Nhờ vị trí này, và với quyết tâm, ông đã cải cách để từng bước phá bỏ chủ nghĩa [[phân biệt chủng tộc]] [[Apartheid]]. Việc ông trả tự do cho những tù nhân da màu, trong số đó có [[Nelson Mandela]], hợp pháp hóa [[Đại hội Dân tộc Phi]] (ANC) và thương lượng để ANC từ bỏ phương pháp đấu tranh bạo động mà chuyển sang đấu tranh dân chủ, hòa bình cũng như lập hiến pháp mới, đã làm thay đổi cả nước Nam Phi.
Tháng 9 năm 1989,ông trở thành Tổng thống Nam Phi, thay thế nhà độc tài [[Pieter Willem Botha]]. Nhờ vị trí này, và với quyết tâm, ông đã cải cách để từng bước phá bỏ chủ nghĩa [[phân biệt chủng tộc]] [[Apartheid]]. Việc ông trả tự do cho những tù nhân da màu, trong số đó có [[Nelson Mandela]], hợp pháp hóa [[Đại hội Dân tộc Phi]] (ANC) và thương lượng để ANC từ bỏ phương pháp đấu tranh bạo động mà chuyển sang đấu tranh dân chủ, hòa bình cũng như lập hiến pháp mới, đã làm thay đổi cả nước Nam Phi.


Năm 1993, với ANC, ông thành lập một chính phủ chuyển tiếp để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm sau. ANC chiếm đa số phiếu, Nelson Mandela thắng cử, trở thành tổng thống Nam Phi và mở ra một kỷ nguyên mới. Khi đó, ông là [[Phó Tổng thống Nam Phi|phó tổng thống]] thứ nhất và [[Thabo Mbeki]] là phó tổng thống thứ hai trong [[Chính phủ Thống nhất Quốc gia (Nam Phi)|Chính phủ Thống nhất Quốc gia]].<ref name="mandela">{{Chú thích web | title=Mandela becomes SA's first black president | publisher=BBC | url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/may/10/newsid_2661000/2661503.stm | accessdate=26 May 2008 | date=10 May 1994}}</ref>
Năm 1993, với ANC, ông thành lập một chính phủ chuyển tiếp để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm sau. ANC chiếm đa số phiếu, Nelson Mandela thắng cử, trở thành tổng thống Nam Phi và mở ra một kỷ nguyên mới.


Nhờ những đóng góp đó, mà ông cùng với Mandela được trao giải [[Nobel hòa bình]] năm 1993. Cũng như được báo [[Tạp chí Time]] chọn là ''Nhân vật trong năm'' 1993.
Nhờ những đóng góp đó, mà ông cùng với Mandela được trao giải [[Nobel hòa bình]] năm 1993. Cũng như được báo [[Tạp chí Time]] chọn là ''Nhân vật trong năm'' 1993.
Dòng 47: Dòng 47:
[[Thể loại:Tổng thống Nam Phi]]
[[Thể loại:Tổng thống Nam Phi]]
[[Thể loại:Người đoạt giải Nobel Hòa bình]]
[[Thể loại:Người đoạt giải Nobel Hòa bình]]
[[Thể loại:Người tranh đấu cho nhân quyền]]
[[Thể loại:Nhà hoạt động nhân quyền]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]



Phiên bản lúc 23:36, ngày 6 tháng 8 năm 2012

Frederik Willem de Klerk
Tổng thống Nam Phi
Chức vụ
Tồng thống Nam Phi thứ 9
2nd Executive State President
Nhiệm kỳ15 tháng 8, 1989 – 10 tháng 5, 1994
Tiền nhiệmPieter Willem Botha
Kế nhiệmNelson Mandela
Nhiệm kỳ10 tháng 5, 1994 – 30 tháng 6, 1996
cùng với Thabo Mbeki
Tiền nhiệmN/A (post created)
Kế nhiệmThabo Mbeki (solely)
Thông tin chung
Sinh18 tháng 3, 1936 (88 tuổi)
Johannesburg, Gauteng
Đảng chính trịĐảng Quốc Gia

Frederik Willem de Klerk (18 tháng 3 năm 1936 - ) là một nhà chính trị Nam Phi, từng làm tổng thống Nam Phi và là người phá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid.

Tiểu sử

Ông sinh ra tại Johannesburg, trong một gia đình có truyền thống chính trị. Ông tốt nghiệp Đại học ngành Luật khoa năm 1958 và thành lập một văn phòng luật trong vòng 10 năm.

Năm 1960, ông được bầu vào Quốc hội Nam Phi lần đầu tiên. Sau đó, ông lần lượt trở thành Bộ trưởng Công nghệ (1979-1982), Bộ trưởng Nội vụ (1982-1985), Bộ trưởng Ngoại giao (1984-1989).

de Klerk và Mandela trong Đại hội Kinh tế Thế giới tại Davos năm 1992

Tháng 9 năm 1989,ông trở thành Tổng thống Nam Phi, thay thế nhà độc tài Pieter Willem Botha. Nhờ vị trí này, và với quyết tâm, ông đã cải cách để từng bước phá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid. Việc ông trả tự do cho những tù nhân da màu, trong số đó có Nelson Mandela, hợp pháp hóa Đại hội Dân tộc Phi (ANC) và thương lượng để ANC từ bỏ phương pháp đấu tranh bạo động mà chuyển sang đấu tranh dân chủ, hòa bình cũng như lập hiến pháp mới, đã làm thay đổi cả nước Nam Phi.

Năm 1993, với ANC, ông thành lập một chính phủ chuyển tiếp để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm sau. ANC chiếm đa số phiếu, Nelson Mandela thắng cử, trở thành tổng thống Nam Phi và mở ra một kỷ nguyên mới.

Nhờ những đóng góp đó, mà ông cùng với Mandela được trao giải Nobel hòa bình năm 1993. Cũng như được báo Tạp chí Time chọn là Nhân vật trong năm 1993.

Khi Mandela thành tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi (thay thế ông) năm 1994, ông là phó tổng thống thứ nhất và Thabo Mbeki là phó tổng thống thứ hai trong Chính phủ Thống nhất Quốc gia.[1] Ông giữ vị trí này cho đến năm 1996, khi Hiến pháp mới đã được soạn thảo. Năm 1997, ông chuyển giao sự lãnh đạo của Đảng Quốc gia cho người khác và quyết định nghỉ hưu từ chính trị và sống ẩn dật.

Chú thích

  1. ^ “Mandela becomes SA's first black president”. BBC. 10 tháng 5 năm 1994. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2008.