Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế La Mã”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Tự động thay thế văn bản (-Rome +Roma)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm jv:Kaisar Romawi; sửa cách trình bày
Dòng 11: Dòng 11:
| style = [[Hoàng đế]](''Imperator''), ''[[Augustus]]'', ''[[Caesar]]'', Nguyên thủ(''Princeps''), [[Dominus Noster]](thay đổi theo thời kỳ
| style = [[Hoàng đế]](''Imperator''), ''[[Augustus]]'', ''[[Caesar]]'', Nguyên thủ(''Princeps''), [[Dominus Noster]](thay đổi theo thời kỳ
| first_monarch = [[Augustus]]
| first_monarch = [[Augustus]]
| last_monarch = [[Theodosius I]] (thời thống nhất),<br>[[Romulus Augustus]] (Tây La Mã),<br>[[Constantine XI Palaiologos|Constantine XI]] (Đông La Mã)
| last_monarch = [[Theodosius I]] (thời thống nhất),<br />[[Romulus Augustus]] (Tây La Mã),<br />[[Constantine XI Palaiologos|Constantine XI]] (Đông La Mã)
| residence =
| residence =
| appointer =
| appointer =
| began = 27 tr.CN
| began = 27 tr.CN
| ended = 395 s.CN (thời thống nhất),<br> 476 tr.CN (Tây La Mã),<br>AD 1453 (Đông La Mã)
| ended = 395 s.CN (thời thống nhất),<br /> 476 tr.CN (Tây La Mã),<br />AD 1453 (Đông La Mã)
| pretender = không có
| pretender = không có
}}
}}
Dòng 23: Dòng 23:
Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là [[cha truyền con nối]] ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời [[Diocletianus]], nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách [[quân chủ]]. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi [[đế quốc Tây La Mã]] nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của [[Roma]], [[Romulus Augustus]] phải thoái vị năm 476 thì [[đế quốc Đông La Mã]] hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế [[Byzantine]] tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố [[thần quyền]], và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.
Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là [[cha truyền con nối]] ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời [[Diocletianus]], nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách [[quân chủ]]. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi [[đế quốc Tây La Mã]] nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của [[Roma]], [[Romulus Augustus]] phải thoái vị năm 476 thì [[đế quốc Đông La Mã]] hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế [[Byzantine]] tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố [[thần quyền]], và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.


==Xem thêm==
== Xem thêm ==
*[[Danh sách Hoàng đế La Mã]]
*[[Danh sách Hoàng đế La Mã]]
*[[Vua La Mã]]
*[[Vua La Mã]]


==Liên kết ngoài==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.roman-emperors.org/impindex.htm De Imperatoribus Romanis]
* [http://www.roman-emperors.org/impindex.htm De Imperatoribus Romanis]
* [http://www.classicsunveiled.com/romeh/html/rulers.html Rulers of Rome]
* [http://www.classicsunveiled.com/romeh/html/rulers.html Rulers of Rome]
Dòng 34: Dòng 34:
* [http://web.upmf-grenoble.fr/Haiti/Cours/Ak The Roman Law Library]
* [http://web.upmf-grenoble.fr/Haiti/Cours/Ak The Roman Law Library]


{{Link FA|es}}
[[Thể loại:Đế quốc La Mã]]
[[Thể loại:Đế quốc La Mã]]

{{Link FA|es}}


[[ang:Rōmānisc Cāsere]]
[[ang:Rōmānisc Cāsere]]
Dòng 41: Dòng 42:
[[ast:Emperador romanu]]
[[ast:Emperador romanu]]
[[id:Kaisar Romawi]]
[[id:Kaisar Romawi]]
[[jv:Kaisar Romawi]]
[[bcl:Emperador Romano]]
[[bcl:Emperador Romano]]
[[ca:Emperador romà]]
[[ca:Emperador romà]]

Phiên bản lúc 20:09, ngày 12 tháng 10 năm 2012

Hoàng đế của Đế quốc La Mã
Vexillum
Tập tin:Aug11 01.jpg
Augustus
Chi tiết
Tước hiệuHoàng đế(Imperator), Augustus, Caesar, Nguyên thủ(Princeps), Dominus Noster(thay đổi theo thời kỳ
Quân chủ đầu tiênAugustus
Quân chủ cuối cùngTheodosius I (thời thống nhất),
Romulus Augustus (Tây La Mã),
Constantine XI (Đông La Mã)
Thành lập27 tr.CN
Bãi bỏ395 s.CN (thời thống nhất),
476 tr.CN (Tây La Mã),
AD 1453 (Đông La Mã)
Vương vị lâm thờikhông có

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước.

Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Link FA