Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học khu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2: Dòng 2:


==Đế quốc Anh==
==Đế quốc Anh==
Sau khi thông qua Đạo luật Cải cách năm 1867, Bộ trưởng Tài chính Anh là Robert Lowe đã nhắc nhở rằng chính phủ từ đây sẽ "phải giáo dục những chủ nhân của chúng ta." Kết quả từ quan điểm này, chính phủ đã thông qua Đạo luật Giáo dục năm 1870. Đạo luật được William Forster thảo ra và nó diễn đạt như sau:<br />
Sau khi thông qua Đạo luật Cải cách năm [[1867]], Bộ trưởng Tài chính [[Anh]] là Robert Lowe đã nhắc nhở rằng chính phủ từ đây sẽ "phải giáo dục những chủ nhân của chúng ta." Kết quả từ quan điểm này, chính phủ đã thông qua Đạo luật Giáo dục năm [[1870]]. Đạo luật được William Forster thảo ra và nó diễn đạt như sau:<br />
<br />
<br />
(a) đất nước sẽ được chia thành khoảng 2.500 học khu;<br />
(a) đất nước sẽ được chia thành khoảng 2.500 học khu;<br />
<br />
<br />
(b) Ban đặc trách Học khu sẽ được người đóng thuế tại mỗi học khu bầu lên;<br />
(b) Ban Đặc trách Học khu sẽ được người đóng thuế tại mỗi học khu bầu lên;<br />
<br />
<br />
(c) Ban đặc trách Học khu sẽ kiểm tra việc cung ứng giáo dục tiểu học trong học khu của mình và nếu như không có đủ chổ học, họ có thể xây và bảo trì trường học cho đúng tiêu chuẩn;<br />
(c) Ban Đặc trách Học khu sẽ trông coi việc cung ứng giáo dục tiểu học trong học khu của mình và nếu như không có đủ chổ học, họ có thể xây và bảo trì trường học cho đúng tiêu chuẩn;<br />
<br />
<br />
(d) Ban đặc trách Học khu có thể tự lập ra nội qui của họ để cho phép họ thu tiền học phí hoặc nếu họ muốn, cho trẻ em học miễn phí.<br />
(d) Ban Đặc trách Học khu có thể tự lập ra nội qui của họ để cho phép họ thu tiền học phí hoặc nếu họ muốn, cho trẻ em học miễn phí.<br />
<br />
<br />
Đạo luật Giáo dục năm 1870 cho phép phụ nữ tham gia bầu Ban đặc trách Học khu. Phụ nữ cũng được cho phép ứng cử để phục vụ trong Ban đặc trách Học khu. Một số người hoạt động vì sự bình đẳng nam nữ nhận thấy đây là cơ hội để chứng tỏ phụ nữ có khả năng quản lý công cộng. Năm 1870, bốn phụ nữ là Flora Stevenson, Lydia Becker, Emily Davies và Elizabeth Garrett được bầu vào Ban đặc trách Học khu.<br />
Đạo luật Giáo dục năm 1870 cho phép phụ nữ tham gia bầu Ban Đặc trách Học khu. Phụ nữ cũng được cho phép ứng cử để phục vụ trong Ban Đặc trách Học khu. Một số người hoạt động vì sự bình đẳng nam nữ nhận thấy đây là cơ hội để chứng tỏ phụ nữ có khả năng quản lý công cộng. Năm 1870, bốn phụ nữ là Flora Stevenson, Lydia Becker, Emily Davies và Elizabeth Garrett được bầu vào Ban Đặc trách Học khu.<br />
<br />[http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/Leducation70.htm]
<br />[http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/Leducation70.htm]

==Hoa Kỳ==
==Hoa Kỳ==
Giáo dục công tại nhiều cộng đồng tại Hoa Kỳ đã và đang được thực hiện theo chức năng của một '''học khu''' phục vụ một hoặc nhiều thành phố, thị trấn. Một học khu là một hình thể chính trị và đoàn thể hợp nhất. Thường thường khu vực của các học khu ngang bằng với khu vực của một [[thành phố]] hay một [[quận]] và có quyền lực tương tự bao gồm [[thuế]] và [[trưng thu]]. Bộ phận hành chánh của học khu, được bầu lên theo hình thức phổ thông bầu phiếu hay được các giới chức chính phủ khác bổ nhiệm, được gọi là một Ban đặc trách Học khu (''school board'', ''board of trustees'', hay ''school committee'') và bộ phận hành chánh này sẽ bổ nhiệm một Giám thị (''superintendent''). Vị trí giám thị thường là một hành chánh viên của trường công lập có kinh nghiệm để hành xử như một hành chánh trưởng của học khu, thực hiện các quyết định và áp dụng các chính sách hàng ngày của học khu. Ban đặc trách Học khu cũng có thể hành xử chức năng xét xử trong các vấn đề kỷ luật học sinh và nhân viên.
Giáo dục công tại nhiều cộng đồng tại Hoa Kỳ đã và đang được thực hiện theo chức năng của một '''học khu''' phục vụ một hoặc nhiều thành phố, thị trấn. Một học khu là một hình thể chính trị và đoàn thể hợp nhất. Thường thường khu vực của các học khu ngang bằng với khu vực của một [[thành phố]] hay một [[quận]] và có quyền lực tương tự bao gồm [[thuế]] và [[trưng thu]]. Bộ phận hành chánh của học khu, được bầu lên theo hình thức phổ thông bầu phiếu hay được các giới chức chính phủ khác bổ nhiệm, được gọi là một Ban đặc trách Học khu (''school board'', ''board of trustees'', hay ''school committee'') và bộ phận hành chánh này sẽ bổ nhiệm một Giám thị (''superintendent''). Vị trí giám thị thường là một hành chánh viên của trường công lập có kinh nghiệm để hành xử như một hành chánh trưởng của học khu, thực hiện các quyết định và áp dụng các chính sách hàng ngày của học khu. Ban đặc trách Học khu cũng có thể hành xử chức năng xét xử trong các vấn đề kỷ luật học sinh và nhân viên.

Phiên bản lúc 14:26, ngày 2 tháng 11 năm 2007

Học khu hay Khu học chánh (School districts) là một hình thức của khu dành cho mục đích đặc biệt (special-purpose district) phục vụ điều hành các trường trung họctiểu học công cộng địa phương.

Đế quốc Anh

Sau khi thông qua Đạo luật Cải cách năm 1867, Bộ trưởng Tài chính Anh là Robert Lowe đã nhắc nhở rằng chính phủ từ đây sẽ "phải giáo dục những chủ nhân của chúng ta." Kết quả từ quan điểm này, chính phủ đã thông qua Đạo luật Giáo dục năm 1870. Đạo luật được William Forster thảo ra và nó diễn đạt như sau:

(a) đất nước sẽ được chia thành khoảng 2.500 học khu;

(b) Ban Đặc trách Học khu sẽ được người đóng thuế tại mỗi học khu bầu lên;

(c) Ban Đặc trách Học khu sẽ trông coi việc cung ứng giáo dục tiểu học trong học khu của mình và nếu như không có đủ chổ học, họ có thể xây và bảo trì trường học cho đúng tiêu chuẩn;

(d) Ban Đặc trách Học khu có thể tự lập ra nội qui của họ để cho phép họ thu tiền học phí hoặc nếu họ muốn, cho trẻ em học miễn phí.

Đạo luật Giáo dục năm 1870 cho phép phụ nữ tham gia bầu Ban Đặc trách Học khu. Phụ nữ cũng được cho phép ứng cử để phục vụ trong Ban Đặc trách Học khu. Một số người hoạt động vì sự bình đẳng nam nữ nhận thấy đây là cơ hội để chứng tỏ phụ nữ có khả năng quản lý công cộng. Năm 1870, bốn phụ nữ là Flora Stevenson, Lydia Becker, Emily Davies và Elizabeth Garrett được bầu vào Ban Đặc trách Học khu.

[1]

Hoa Kỳ

Giáo dục công tại nhiều cộng đồng tại Hoa Kỳ đã và đang được thực hiện theo chức năng của một học khu phục vụ một hoặc nhiều thành phố, thị trấn. Một học khu là một hình thể chính trị và đoàn thể hợp nhất. Thường thường khu vực của các học khu ngang bằng với khu vực của một thành phố hay một quận và có quyền lực tương tự bao gồm thuếtrưng thu. Bộ phận hành chánh của học khu, được bầu lên theo hình thức phổ thông bầu phiếu hay được các giới chức chính phủ khác bổ nhiệm, được gọi là một Ban đặc trách Học khu (school board, board of trustees, hay school committee) và bộ phận hành chánh này sẽ bổ nhiệm một Giám thị (superintendent). Vị trí giám thị thường là một hành chánh viên của trường công lập có kinh nghiệm để hành xử như một hành chánh trưởng của học khu, thực hiện các quyết định và áp dụng các chính sách hàng ngày của học khu. Ban đặc trách Học khu cũng có thể hành xử chức năng xét xử trong các vấn đề kỷ luật học sinh và nhân viên.

Không phải tất cả các hệ thống trường học đều hình thành các học khu như những bộ phận đoàn thể tách biệt. Một số tiểu bang không có các hệ thống trường học độc lập với quận hay chính quyền thành phố. Một thí dụ nỗi bật là tiểu bang Maryland nơi mà các hệ thống trường học do các quận (hay cấp bậc quận như trường hợp của thành phố Baltimore) điều hành. Các tiểu bang khác như New York có cả các học khu độc lập và hệ thống trường học lệ thuộc vào các thành phố. Riêng biệt nhất là Bộ giáo dục tiểu bang Hawaii hoạt động như một học khu duy nhất cho toàn tiểu bang.

Theo thống kê năm 2002 của các chính quyền các cấp, Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ liệt kê các con số sau đây về các hệ thống trường học tại Hoa Kỳ:

  • 13,506 school district governments
  • 178 state-dependent school systems
  • 1,330 local-dependent school systems
  • 1,196 education service agencies (agencies providing support services to public school systems)

The functioning of a school district can be a key influence and concern in local politics. A well run district with safe and clean schools, graduating enough students to good universities, can enhance the value of housing in its area, and thus increase the amount of tax revenue available to carry out its operations. Conversely, a poorly-run district may cause growth in the area to be far less than surrounding areas, or even a decline in population.

In addition to the various schools it operates and the various support facilities they require for their operation, such as school bus yards, laundries, warehouses, and kitchens, some very large school districts operate medical clinics, television stations (many of which are official CBS, ABC, NBC, Fox, PBS or NPR affiliates for their respective markets), and fully functioning campus police departments. Additionally it is not unusual to find public libraries or recreation programs operated by a school system.

In Virginia, school districts are called school divisions because funding for education comes through the city or county government that the school division is located in.

Terminology

Bản mẫu:Limited geographic scope within country Although these terms can vary slightly from jurisdiction to jurisdiction, these are typical definitions for school district constitution:

Schools

Districts

These terms may not appear in a district's name, even though the condition may apply.

  • A unified school district includes elementary and secondary (middle school and high school) educational levels.
  • The word central in a district's name indicates that there is one central administration that oversees the entire district.
  • The word free in a district's name indicates that no tuition is charged to attend district schools.
  • The word union in a district's name indicates that it was formed from two or more districts.
  • The word joint in a district's name indicates that it includes territory from more than one county.
  • The word independent can have different meanings, depending on the state.
    • Kentucky — Here, "Independent" districts are separate from county districts, the standard form of school district in the state. If a county has no independent district, its school district boundaries coincide exactly with its borders. As of 2007, the state has 54 independent districts scattered throughout the state, with major concentrations in Northern Kentucky and the Eastern Coal Fields region. These districts are generally associated with a city, or sometimes with a cluster of adjoining cities. Unlike county districts, independent districts can cross county lines, as in the Caverna Independent Schools centered on Cave City and Horse Cave and the Corbin Independent Schools. Note that some districts in the state are independent despite not having "Independent" in their official name, as in the Owensboro Public Schools and Paducah Public Schools.
    • Texas — Here, "Independent" denotes that the district is separate from any county- or municipal-level entity. All of the state's school districts, with only one exception, are independent of any municipal or county control. Moreover, school district boundaries rarely coincide with municipal limits or county lines, and districts are termed Independent School Districts.

International comparisons

While a number of other countries have school districts, they often vary drastically from the US model. Often other jurisdictions will have autonomous districts (or equivalent) authorities to represent various groups seeking autonomy, such as linguistic groups, or religious groups. The U.S. school districts, which tend to be based largely on geographical divisions, generally avoid this, as English is such a dominant language, and religion is largely excluded from public education. In much of the world, religious (confessional), linguistic, and other divisions, are a significant factor in organizing school districts or equivalent authorities.

In England and Wales, school boards were established in 1870, and abolished in 1902, with county council and county borough councils becoming the Local Education Authorities. [2]

Xem thêm

Liên kết ngoài