Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nanh Trắng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời mzn:سپید دندان (deleted)
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm nl:White Fang (boek)
Dòng 52: Dòng 52:
[[it:Zanna Bianca]]
[[it:Zanna Bianca]]
[[he:פנג הלבן]]
[[he:פנג הלבן]]
[[nl:White Fang (boek)]]
[[ja:白牙]]
[[ja:白牙]]
[[pl:Biały Kieł]]
[[pl:Biały Kieł]]

Phiên bản lúc 15:51, ngày 26 tháng 11 năm 2012

White Fang
Bìa ấn bản đầu tiên
Thông tin sách
Tác giảJack London
Quốc giaHoa Kỳ
Ngôn ngữTiếng Anh
Thể loạiPhiêu lưu
Nhà xuất bảnTạp chí Outing
Ngày phát hành5-8-07
Kiểu sáchIn (Ra từng kỳl, Bìa cứng & Bìa giấy)
Số trang272 (2001 Scholastic paperback)
ISBNNA
Cuốn trướcTiếng gọi nơi hoang dã

Nanh Trắng (nguyên tác tiếng Anh: White Fang) (1906) là một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Mỹ Jack London. Tiểu thuyết này đã được đăng từng kỳ lần đầu tiên trên Tạp chí Outing từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1906.

Giới thiệu cốt truyện

Phần sau đây có thể cho bạn biết trước nội dung của tác phẩm.

Nanh Trắng là một câu truyện về cuộc hành trình của một con chó sói lai chó nhà để trở thành một kẻ được khai hóa trong lãnh thổ Yukon của Canada trong thời kỳ đổ xô đi tìm vàng Klondike cuối thế kỷ 19. Nanh Trắng là một tiểu thuyết đồng hành (có cốt truyện và hoàn cảnh gần tương tự) với một tiểu thuyết nổi tiếng khác của cùng tác giả là Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild) kể về một chú chó tên Buck bị những người đi tìm vàng bắt làm chó kéo xe và đã bị bản năng hoang dã biến thành một chú chó hoang hung dữ.

Tác phẩm này mang đặc thù phong cách văn xuôi chính xác của Jack London và cách sử dụng giọng văn và phối cảnh sáng tạo của ông. Phần lớn nội dung tiểu thuyết được viết từ lối nhìn của động vật, cho phép Jack London khảo sát cách mà loài vật nhìn nhận thế giới của chúng và cách mà chúng nhìn nhận loài người. Nanh Trắng khảo sát thế giới bạo lực của dã thú, và thế giới không kém phần bạo lực của nhân loại được-xem-là-văn-minh. Cuốn sách cũng đề cập đến những chủ đề phức tạp hơn: luân lý và sự cứu chuộc.

Nanh Trắng đã được chuyển thể thành phim nhiều lần, bao gồm bộ phim năm 1991.

Hết phần cho biết trước nội dung của tác phẩm.

Bản dịch tiếng Việt

  • Nanh Trắng, Bảo Hưng dịch, Quỳnh Hải Hà hiệu đính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997