Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật tự nhiên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
BotMultichill (thảo luận | đóng góp)
PixelBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ro:Drept natural
Dòng 25: Dòng 25:
[[pl:Prawo natury]]
[[pl:Prawo natury]]
[[pt:Direito natural]]
[[pt:Direito natural]]
[[ro:Drept natural]]
[[ru:Естественное право]]
[[ru:Естественное право]]
[[fi:Luonnonoikeus]]
[[fi:Luonnonoikeus]]

Phiên bản lúc 18:33, ngày 21 tháng 12 năm 2007

Luật của tự nhiên (nguyên tiếng Latin jus naturale) là qui luật tồn tại độc lập với luật lệ được đặt ra bởi một trật tự chính trị, xã hội hay một quốc gia. Đây là một thuật ngữ vừa được sử dụng trong triết học vừa sử dụng trong luật học. Lý thuyết về luật của tự nhiện được Aristotle đề cập lần đầu tiên và được tiếp tục phát triển trong bối cảnh Ki-tô giáo bởi Thánh Thomas Aquinas.

Về luật học, luật của tự nhiên là một loại hình luật theo nguyên tắc sự vật như nó có vì nó vốn như thế. Loại hình luật này phổ biến ở Scotland, nơi luật của tự nhiên là một loại luật tồn tại bên cạnh luật dân sự và hình sự và các cuộc tranh luận về loại luật này không chỉ giới hạn ở loài người.

Trong triết học, nhất là ở các nước theo truyền thống luật Anh-Mỹ, nguyên tắc luật của tự nhiên được đề cập một cách hàm ý hay công khai chỉ trong các văn kiện như Magna CartaTuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, khi các quyền được đề cập một cách ám chỉ hay rõ ràng trong các văn kiện trên là thuộc tính vốn có của con người. Ví dụ, trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ: "...tất cả con người sinh ra đều bình đẳng, Tạo hóa đã cho họ những Quyền ..." nêu rõ quyền này là thuộc tín luôn có của con người.