Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến Khang”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Kiến Khang thành''' (建康城, [[pinyin]]: Jiànkāng chéng), tên trước đó là '''Kiến Nghiệp''' (建業 Jiànyè) cho đến [[nhà Đông Tấn]] (317 – 420), là một thành cổ ở [[Trung Quốc]]. Trong thời [[nhà Tùy]] thì Kiến Khang được đổi tên thành Kiến Ninh và thời [[nhà Minh]] thành này được đổi thành [[Nam Kinh]].
'''Kiến Khang thành''' (建康城, [[bính âm Hán ngữ|pinyin]]: Jiànkāng chéng), tên trước đó là '''Kiến Nghiệp''' (建業 Jiànyè) cho đến [[nhà Tấn|nhà Đông Tấn]] (317 – 420), là một thành cổ ở [[Trung Quốc]]. Trong thời [[nhà Tùy]] thì Kiến Khang được đổi tên thành Kiến Ninh và thời [[nhà Minh]] thành này được đổi thành [[Nam Kinh]].


Phế tích của thành Kiến Khang ngày nay vẫn còn. Thành này đã là kinh đô của 6 triều đại (Lục triều):
Phế tích của thành Kiến Khang ngày nay vẫn còn. Thành này đã là kinh đô của 6 triều đại (Lục triều):
# [[Đông Ngô]] (222 - 280)
# [[Đông Ngô]] (222 - 280)
# [[Đông Tấn]] (317 - 420)
# [[Nhà Tấn|Đông Tấn]] (317 - 420)
# [[Nhà Lưu Tống]] (420 - 479)
# [[Lưu Tống|Nhà Lưu Tống]] (420 - 479)
# [[Nhà Tề]] (479 - 502)
# [[Nhà Tề]] (479 - 502)
# [[Nhà Lương]] (502 -557)
# [[Nhà Lương]] (502 -557)

Phiên bản lúc 20:24, ngày 27 tháng 1 năm 2013

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc. Trong thời nhà Tùy thì Kiến Khang được đổi tên thành Kiến Ninh và thời nhà Minh thành này được đổi thành Nam Kinh.

Phế tích của thành Kiến Khang ngày nay vẫn còn. Thành này đã là kinh đô của 6 triều đại (Lục triều):

  1. Đông Ngô (222 - 280)
  2. Đông Tấn (317 - 420)
  3. Nhà Lưu Tống (420 - 479)
  4. Nhà Tề (479 - 502)
  5. Nhà Lương (502 -557)
  6. Nhà Trần (557 -589)

Hứa Tung (许嵩, Xǔ Sōng) thời nhà Đường đã viết sách, Kiến Khang Thực lục (建康实录, Jiànkāng Shílù), ghi chép lại lịch sử Kiến Khang.

Tham khảo