Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Hàn Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hàn Quốc
Lá cờ
Hiệp hộiHiệp hội bóng chuyền Hàn Quốc
Liên đoànAVC
Huấn luyện viênPark Ki-Won
Hạng FIVB21 (đến tháng 7 năm 2017)
Đồng phục
Nhà
Khách
Thế vận hội Mùa hè
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1964)
Kết quả tốt nhấtHạng 5 (1984)
Giải vô địch thế giới
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1956)
Cúp thế giới
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1977)
Kết quả tốt nhấtHạng 5 (1991)
www.kva.or.kr

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Hàn Quốc đại diện cho Hàn Quốc ở các trận thi đấu và giao hữu bóng chuyền nam ở phạm vi quốc tế. Màn biểu diễn xuất sắc của đội tại Thế vận hội Mùa hè là vị trí thứ năm tại Thế vận hội Mùa hè 1984Los Angeles, California.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhật Bản 1964 — Vị trí thứ 10
  • México 1968 — Không đủ điều kiện
  • Tây Đức 1972 — Vị trí thứ 7
  • Canada 1976 — Vị trí thứ 6
  • Liên Xô 1980 — Không đủ điều kiện
  • Hoa Kỳ 1984 — Vị trí thứ 5
  • Hàn Quốc 1988 — Vị trí thứ 11
  • Tây Ban Nha 1992 — Vị trí thứ 9
  • Hoa Kỳ 1996 — Vị trí thứ 9
  • Úc 2000 — Vị trí thứ 9
  • Hy Lạp 2004 — Không đủ điều kiện
  • Trung Quốc 2008 — Không đủ điều kiện
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 2012 — Không đủ điều kiện

Giải vô địch thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tiệp Khắc 1949 — Không tham gia
  • Liên Xô 1952 — Không tham gia
  • Pháp 1956 — Vị trí thứ 18
  • Brasil 1960 — Không tham gia
  • Liên Xô 1962 — Không tham gia
  • Tiệp Khắc 1966 — Không tham gia
  • Bulgaria 1970 — Đủ điều kiện nhưng sau đó đã rút
  • México 1974 — Vị trí thứ 13
  • Ý 1978 — Vị trí thứ 4
  • Argentina 1982 — Vị trí thứ 8
  • Pháp 1986 — Không đủ điều kiện
  • Brasil 1990 — Vị trí thứ 14
  • Hy Lạp 1994 — Vị trí thứ 8
  • Nhật Bản 1998 — Vị trí thứ 13
  • Argentina 2002 — Đủ điều kiện nhưng sau đó đã rút
  • Nhật Bản 2006 — Vị trí thứ 17
  • Ý 2010 — Không đủ điều kiện
  • Ba Lan 2014Đủ điều kiện

Cúp thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ba Lan 1965 — Không đủ điều kiện
  • Cộng hòa Dân chủ Đức 1969 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 1977 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1981 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 1985 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1989 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1991 — Vị trí thứ 5
  • Nhật Bản 1995 — Vị trí thứ 8
  • Nhật Bản 1999 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 2003 — Vị trí thứ 6
  • Nhật Bản 2007 — Vị trí thứ 11
  • Nhật Bản 2011 — Không đủ điều kiện

World Grand Champions Cup[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhật Bản 1993 — Vị trí thứ 6
  • Nhật Bản 1997 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2001 — Vị trí thứ 4
  • Nhật Bản 2005 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2009 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2013 — Không đủ điều kiện

World League[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhật Bản 1990 — Không tham gia
  • Ý 1991 — Vị trí thứ 9
  • Ý 1992 — Vị trí thứ 8
  • Brasil 1993 — Vị trí thứ 10
  • Ý 1994 — Vị trí thứ 9
  • Brasil 1995 — Vị trí thứ 6
  • Hà Lan 1996 — Không tham gia
  • Nga 1997 — Vị trí thứ 11
  • Ý 1998 — Vị trí thứ 11
  • Argentina 1999 — Không tham gia
  • Hà Lan 2000 — Không tham gia
  • Ba Lan 2001 — Không tham gia
  • Brasil 2002 — Không tham gia
  • Tây Ban Nha 2003 — Không tham gia
  • Ý 2004 — Không tham gia
  • Serbia và Montenegro 2005 — Không tham gia
  • Nga 2006 — Vị trí thứ 10
  • Ba Lan 2007 — Vị trí thứ 9
  • Brasil 2008 — Vị trí thứ 13
  • Serbia 2009 — Vị trí thứ 14
  • Argentina 2010 — Vị trí thứ 16
  • Ba Lan 2011 — Vị trí thứ 13
  • Bulgaria 2012 — Vị trí thứ 14
  • Argentina 2013 — Vị trí thứ 15
  • Ý 2014 — Vị trí thứ 19

Giải vô địch châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

  • Úc 1975 Hạng nhì
  • Bahrain 1979 Hạng nhì
  • Nhật Bản 1983 Vị trí thứ 3
  • Kuwait 1987 Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 1989 Vô địch
  • Úc 1991 Hạng nhì
  • Thái Lan 1993 Vô địch
  • Hàn Quốc 1995 Vị trí thứ 3
  • Qatar 1997 — Vị trí thứ 5
  • Iran 1999 Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 2001 Vô địch
  • Trung Quốc 2003 Vô địch
  • Thái Lan 2005 Vị trí thứ 3
  • Indonesia 2007 Vị trí thứ 3
  • Philippines 2009 Vị trí thứ 3
  • Iran 2011 Vị trí thứ 3
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2013 Hạng nhì
  • Iran 2015 – Vị trí thứ 7
  • Indonesia 2017 Vị trí thứ 3

Đại hội Thể thao châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhật Bản 1958 — Không tham gia
  • Indonesia 1962 — Vị trí thứ 4
  • Thái Lan 1966 Hạng nhì
  • Thái Lan 1970 Hạng nhì
  • Iran 1974 Hạng nhì
  • Thái Lan 1978 Vô địch
  • Ấn Độ 1982 Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 1986 Hạng nhì
  • Trung Quốc 1990 Hạng nhì
  • Nhật Bản 1994 Vị trí thứ 3
  • Thái Lan 1998 Hạng nhì
  • Hàn Quốc 2002 Vô địch
  • Qatar 2006 Vô địch
  • Trung Quốc 2010 Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 2014

Cúp bóng chuyền châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]