Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thái Lan
Biệt danhโต๊ะเล็ก
(Sân nhỏ)
Hiệp hộiFAT
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viênCarlos César Núñez Gago
Đội trưởngKritsada Wongkaeo
Thi đấu nhiều nhấtAnucha Munjarern (117)
Ghi nhiều bàn nhấtSuphawut Thueanklang (173)
Sân nhàBangkok Arena
Mã FIFATHA
Xếp hạng FIFA21 Giữ nguyên (Tháng 10 năm 2022)[1]
Xếp hạng FIFA cao nhất9 (9 tháng 7 năm 2009)
Sân nhà
Sân khách
Trận quốc tế đầu tiên
Thái Lan Thái Lan 5–12 Trung Quốc 
(Hồng Kông; 2 tháng 5 năm 1992)
Chiến thắng đậm nhất
Thái Lan Thái Lan 29–1 Bhutan 
(Incheon, Hàn Quốc; 26 tháng 6 năm 2013)
Thất bại đậm nhất
 Brasil 11–0 Thái Lan Thái Lan
(Rio Grande do Sul, Brasil; 24 tháng 10 năm 2004)
World Cup
Số lần dự7 (Lần đầu vào năm 2000)
Thành tích tốt nhấtVòng 16 đội (2012, 2016, 2021)
Asian Cup
Số lần dự17 (Lần đầu vào năm 1999)
Thành tích tốt nhấtÁ quân (2008, 2012)[2]

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái Lan đại diện Thái Lan tại các giải đấu bóng đá trong nhà (futsal) quốc tế, do Hiệp hội bóng đá Thái Lan điều hành.

Thái Lan là đội futsal mạnh nhất Đông Nam Á và mạnh hàng đầu châu lục. Đội đã 16 lần vô địch Đông Nam Á, giành 4 huy chương vàng Sea Games. Ở cấp độ châu Á, đội 2 lần về nhì ở AFC Futsal Asian Cup vào các năm 2008, 2012, chỉ xếp sau IranNhật Bản. Thái Lan cũng đã có 6 lần liên tục tham dự FIFA Futsal World Cup từ năm 2000.

Biệt danh[sửa | sửa mã nguồn]

Trên các phương tiện truyền thông từng nhắc đến biệt danh "Toh-Lek" (tiếng Thái: โต๊ะ, tạm dịch: Sân nhỏ) hoặc "Toh-Lek-Team-Chad-Thai"(tạm dịch: Đội tuyển Thái Lan sân nhỏ).

Toh-Lek là từ lóng chung để gọi bóng đá trong nhà là môn thể thao ở Thái Lan. Tiếng Thái thông qua từ gốc Futsal (tiếng Thái: ฟุต ซอ ล bóng đá trong nhà) và sử dụng nó để gọi loại thể thao. Tuy nhiên, người Thái còn có thể gọi nó là Toh-Lek vì nó đại diện cho các trận đấu bóng đá mà chơi trên sân nhỏ hơn.

Sân nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái Lan chơi các trận đấu tại sân Bangkok Arena với sức chứa 12.000 người và Sân vận động trong nhà Huamark với sức chứa 10.000 người.

Nong Chok Thủ đô Băng Cốc Bang Kapi
Bangkok Arena Sân vận động trong nhà Huamark
Sức chứa: 12.000 Sức chứa: 10.000
Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái Lan (Băng Cốc)

Giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

~Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Năm Kết quả ST T H B BT BB
1989 Không tham dự
1992 Không vượt qua vòng loại
1996 Không tham dự
Guatemala 2000 Vòng 1 3 0 0 3 2 17
Đài Bắc Trung Hoa 2004 3 1 0 2 5 13
Brasil 2008 4 1 0 3 7 15
Thái Lan 2012 Vòng 16 đội 4 1 0 3 9 16
Colombia 2016 4 2 0 2 22 25
Litva 2021 4 1 1 2 11 16
Uzbekistan 2024 Vượt qua vòng loại
Tổng số Vòng 16 đội (7/10) 22 6 1 15 56 102

Giải vô địch châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch châu Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Malaysia 1999 Vòng 1 4 2 0 2 43 22
Thái Lan 2000 Hạng 3 5 3 0 2 29 23
Iran 2001 Tứ kết 4 2 0 2 24 14
Indonesia 2002 Hạng 3 7 6 0 1 42 15
Iran 2003 6 5 0 1 23 7
Ma Cao 2004 6 4 1 1 49 14
Việt Nam 2005 Vòng 2 6 3 2 1 57 12
Uzbekistan 2006 Vòng 1 3 2 0 1 19 11
Nhật Bản 2007 Tứ kết 4 2 0 2 23 16
Thái Lan 2008 Á quân 6 5 0 1 27 10
Uzbekistan 2010 Tứ kết 4 3 0 1 21 16
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2012 Á quân 6 5 0 1 22 16
Việt Nam 2014 Tứ kết 4 2 1 1 17 9
Uzbekistan 2016 Hạng 3 6 5 1 0 31 10
Đài Bắc Trung Hoa 2018 Tứ kết 4 2 0 2 16 16
2020 Bị huỷ bỏ vì Đại dịch COVID 19
Kuwait 2022 Hạng tư 6 3 1 2 16 20
Thái Lan 2024 Chủ nhà
Tổng số Á quân 81 54 6 21 459 241

Giải vô địch Đông Nam Á[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch Đông Nam Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Malaysia 2001 Vô địch 5 5 0 0 62 5
Malaysia 2003 Vô địch 6 6 0 0 53 11
Thái Lan 2005 Vô địch 6 6 0 0 47 4
Thái Lan 2006 Vô địch 4 4 0 0 59 7
Thái Lan 2007 Vô địch 5 5 0 0 57 7
Thái Lan 2008[1] Vô địch 5 4 0 1 22 10
Việt Nam 2009 Vô địch 5 5 0 0 38 14
2010[2] Không tham dự
Thái Lan 2012 Vô địch 6 6 0 0 94 9
Thái Lan 2013 Vô địch 6 6 0 0 48 9
Malaysia 2014 Vô địch 6 5 0 1 39 8
Thái Lan 2015 Vô địch 6 6 0 0 53 8
Thái Lan 2016 Vô địch 4 4 0 0 41 8
Việt Nam 2017 Vô địch 5 5 0 0 49 11
Indonesia 2018 Vô địch 5 5 0 0 42 5
Việt Nam 2019 Vô địch 5 5 0 0 40 1
Thái Lan 2022 Vô địch 6 4 2 0 40 7
Tổng số Vô địch (16/16) 85 81 2 2 741 124
1 Năm 2008, Thái Lan sử dụng đội U-21.
2 Năm 2010, Thái Lan rút lui để tổ chức Thailand Five's 2010 tại Udon Thani.

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Thái Lan 2005 Á quân 4 3 0 1 24 6
Ma Cao 2007 Á quân 6 5 0 1 48 14
Việt Nam 2009 Á quân 5 4 1 0 23 12
Hàn Quốc 2013 Hạng 3 5 4 0 1 53 16
Turkmenistan 2017 Tứ kết 3 1 1 1 13 18
Tổng số Á quân (3/5) 23 17 2 4 161 66

Đại hội Thể thao Đông Nam Á[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Thể thao Đông Nam Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Thái Lan 2007 Vô địch 5 5 0 0 50 6
Lào 2009 Không diễn ra
Indonesia 2011 Vô địch 4 4 0 0 42 8
Myanmar 2013 Vô địch 4 4 0 0 32 5
Singapore 2015 Không diễn ra
Malaysia 2017 Vô địch 4 3 0 1 20 10
Philippines 2019 Không diễn ra
Việt Nam 2021 Vô địch 4 3 1 0 11 4
Tổng số Vô địch (5/5) 21 19 1 1 155 33

Đối đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Thái Lan đã chơi hơn 300 trận futsal quốc tế từ năm 1992. Sau năm 1992, đội tuyển có giai đoạn giải thể, không thi đấu quốc tế khoảng 7 năm.

Danh sách này liệt kê danh sách các nước có đội tuyển tranh tài với đội Thái Lan kể từ trận đấu đầu tiên với tuyển Trung Quốc ngày 2 tháng 5 năm 1992. Chỉ tính các trận chính thức.

Tính đến các trận đấu vào ngày 2 tháng 2 năm 2018[3]
Đối thủ Liên đoàn ST T H B BT BB HS
 Afghanistan AFC 1 1 0 0 23 2 +21
 Argentina CONMEBOL 5 1 1 3 10 15 -5
 Úc AFC 14 12 0 2 66 26 +40
 Azerbaijan UEFA 1 0 0 1 8 13 -5
 Bahrain AFC 2 2 0 0 19 4 +15
 Bhutan AFC 1 1 0 0 29 1 +28
 Brasil CONMEBOL 7 0 0 7 5 52 -47
 Brunei AFC 10 10 0 0 131 12 +119
 Campuchia AFC 2 2 0 0 32 5 +27
 Trung Quốc AFC 10 4 4 2 31 33 -2
 Đài Bắc Trung Hoa AFC 2 2 0 0 12 4 +8
 Costa Rica CONCACAF 2 1 0 1 4 3 -1
 Cuba CONCACAF 1 1 0 0 8 5 +3
 Cộng hòa Séc UEFA 1 0 0 1 1 2 -1
 Ai Cập CAF 5 2 1 2 10 20 -10
 Anh UEFA 1 1 0 0 6 1 +5
 Guam AFC 1 1 0 0 21 0 +21
 Guatemala CONCACAF 1 1 0 0 3 2 +1
 Hungary UEFA 1 0 1 0 4 4 0
 Indonesia AFC 16 13 0 3 86 34 +52
 Iran AFC 21 4 3 14 62 112 -50
 Iraq AFC 6 6 0 0 27 10 +17
 Ý UEFA 2 0 0 2 3 8 -5
 Nhật Bản AFC 19 5 2 12 48 64 -16
 Jordan AFC 2 2 0 0 14 1 +13
 Kazakhstan UEFA[1] 3 0 1 2 7 9 -2
 Kuwait AFC 7 7 0 0 46 15 +31
 Kyrgyzstan AFC 7 6 0 1 38 18 +20
 Lào AFC 7 7 0 0 98 9 +91
 Liban AFC 5 4 1 1 29 14 +15
 Ma Cao AFC 3 3 0 0 32 7 +25
 Malaysia AFC 27 27 0 0 175 34 +141
 Maldives AFC 1 1 0 0 25 0 +25
 México CONCACAF 1 1 0 0 7 0 +7
 Maroc CAF 1 0 0 1 1 5 -4
 Mozambique CAF 1 1 0 0 6 3 +3
 Myanmar AFC 16 16 0 0 161 40 +121
 Hà Lan UEFA 3 0 1 2 5 12 -7
 Panama CONCACAF 1 0 0 1 5 7 -2
 Paraguay CONMEBOL 2 0 0 2 2 11 -9
 Philippines AFC 9 9 0 0 114 13 +111
 Bồ Đào Nha UEFA 4 0 1 3 5 10 -5
 Qatar AFC 1 1 0 0 4 3 +1
 România UEFA 3 2 0 1 17 11 +6
 Nga UEFA 3 0 0 3 7 14 -7
 Singapore AFC 6 6 0 0 72 4 +68
 Quần đảo Solomon OFC 1 0 0 1 3 4 -1
 Nam Phi CAF 1 1 0 0 6 2 +4
 Hàn Quốc AFC 7 6 0 1 46 21 +25
 Tây Ban Nha UEFA 7 0 0 7 6 47 -41
 Tajikistan AFC 2 2 0 0 11 6 +5
 Đông Timor AFC 4 4 0 0 63 7 +56
 Turkmenistan AFC 3 3 0 0 36 4 +32
 Ukraina UEFA 1 0 0 1 3 5 -2
 UAE AFC 2 2 0 0 12 4 +8
 Hoa Kỳ CONCACAF 1 1 0 0 5 3 +2
 Uruguay CONMEBOL 1 0 0 1 1 4 -3
 Uzbekistan AFC 9 6 1 2 24 13 +11
 Việt Nam AFC 17 16 0 1 110 24 +86
Tổng số 301 204 17 80 1845 816 +1029
1 Kazakhstan vẫn là thành viên thuộc AFC khi gặp Thái Lan tại giải futsal châu Á năm 2000.

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

2022[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Huấn luyện viên Năm Ref.
Thái Lan Thái Lan Bongkarn Prompui 1999-2000
Brasil Brasil Silvalho 2000–2001
Argentina Argentina Vicente De Luise 2003
Brasil Brasil Gelacio de Castro 2004–2006
Thái Lan Thái Lan Pattaya Piamkum 2007
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Pulpis 2008–2011
Hà Lan Hà Lan Victor Hermans 2012–2016 [4]
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Miguel Rodrigo 2016–2017 [5]
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Pulpis 2017– 2021 [6]
Thái Lan Thái Lan Rakphol Sainetngarm 2021
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Carlos César Núñez Gago 2022-

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ https://www.futsalworldranking.com/rank.htm
  2. ^ Asian Futsal Championship Overview RSSSF
  3. ^ “Futsalplanet - Các trận đấu quốc tế”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ Vic Hermans van Malta naar Thailand. vichermans.com (bằng tiếng Hà Lan). ngày 5 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016. |script-title= không hợp lệ: missing prefix (trợ giúp)
  5. ^ ประกาศ: แต่งตั้ง "มิเกล โรดริโก้" รับตำแหน่งหัวหน้าผู้ฝึกสอนฟุตซอลทีมชาติไทย. Hiệp hội bóng đá Thái Lan (bằng tiếng Thái). ngày 1 tháng 7 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  6. ^ สมาคมฯ แต่งตั้ง ปูลปิส เข้ารับงานหัวหน้าผู้ฝึกสอนฟุตซอลทีมชาติไทย. Hiệp hội bóng đá Thái Lan (bằng tiếng Thái). ngày 26 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]