Nitơ dioxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Điôxít nitơ)
Nitơ dioxide
Nitơ dioxide ở -1-196 ℃, 0 ℃, 23 ℃, 35 ℃ và 50 ℃
Danh pháp IUPACNitrogen dioxide
Tên khácNitrogen(IV) oxide[1]
Deutoxide of nitrogen
Nhận dạng
Số CAS10102-44-0
PubChem3032552
Số EINECS233-272-6
ChEBI33101
Số RTECSQW9800000
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
InChI
ChemSpider2297499
Tham chiếu Gmelin976
Thuộc tính
Công thức phân tửNO2
Khối lượng mol46,0048 g/mol
Bề ngoàiKhí màu đỏ nâu
Mùigiống clo
Khối lượng riêng1,88 g/dm³[2]
Điểm nóng chảy −11,2 °C (261,9 K; 11,8 °F)
Điểm sôi 21,2 °C (294,3 K; 70,2 °F)
Độ hòa tan trong nướcThủy phân
Độ hòa tanHòa tan trong CCl4, axit nitric,[3] clorofom
Áp suất hơi98,80 kPa (ở 20 ℃)
Chiết suất (nD)1,449 (ở 20 ℃)
Cấu trúc
Hình dạng phân tửCong
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
+34 kJ·mol-1[4]
Entropy mol tiêu chuẩn So298240 J·mol-1·K-1[4]
Nhiệt dung37,5 J/mol K
Các nguy hiểm
Phân loại của EUNguồn oxy hóa O Rất độc T+
Chỉ mục EU007-002-00-0
Nguy hiểm chínhĐộc, oxy hóa
NFPA 704

0
3
0
 
Chỉ dẫn RR26, R34, R8
Chỉ dẫn S(S1/2), S9 , S26, S28, S36/37/39, S45
PELC 5 ppm (9 mg/m³)[5]
LC5030 ppm (chuột lang, 1 h)
315 ppm (thỏ, 15 phút)
68 ppm (chuột cống, 4 h)
138 ppm (chuột cống, 30 phút)
1000 ppm (chuột nhắt, 10 phút)[6]
RELST 1 ppm (1,8 mg/m³)[5]
IDLH20 ppm[5]
Ký hiệu GHSGHS03: Oxidizing GHS04: Compressed Gas Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS) GHS06: Toxic GHS08: Health hazard
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH270, H314, H330
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP220, P260, P280, P284, P305+P351+P338, P310
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanDinitơ pentoxide
Dinitơ tetroxide
Dinitơ trioxide
Nitric oxide
Nitơ monoxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Nitơ dioxide, hay nitơ(IV) oxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học NO2. Nó là một trong các loại nitơ oxide. Nitơ dioxide là chất trung gian trong quá trình tổng hợp công nghiệp của axit nitric, với hàng triệu tấn được sản xuất mỗi năm. Khí độc màu nâu đỏ này có mùi gắt giống với mùi clo đặc trưng và là một chất gây ô nhiễm không khí nổi bật.[7] Nitơ dioxide là một phân tử thuận từ, cong với đối xứng nhóm điểm C2v.

Đặc điểm phân tử[sửa | sửa mã nguồn]

Nitơ dioxide có khối lượng phân tử 46,0055 g/mol, khiến cho nó nặng hơn không khí với khối lượng phân tử trung bình là 28,8. Độ dài liên kết giữa các nguyên tử nitơ và nguyên tử oxy là 119,7 pm. Chiều dài liên kết này là phù hợp với bậc liên kết giữa 1 và 2.

Nitơ dioxide phản ứng với nước theo phương trình:

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Quá liều[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “nitrogen dioxide (CHEBI:33101)”. Chemical Entities of Biological Interest (ChEBI). UK: European Bioinformatics Institute. ngày 13 tháng 1 năm 2008. Main. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2011.
  2. ^ Haynes William M. biên tập (2011). CRC Handbook of Chemistry and Physics . CRC Press. tr. 4.79. ISBN 1439855110.
  3. ^ Mendiara, S. N.; Sagedahl, A.; Perissinotti, L. J. (2001). “An electron paramagnetic resonance study of nitrogen dioxide dissolved in water, carbon tetrachloride and some organic compounds”. Applied Magnetic Resonance. 20: 275. doi:10.1007/BF03162326.
  4. ^ a b Zumdahl Steven S. (2009). Chemical Principles (ấn bản lần 6). Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 0-618-94690-X.
  5. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0454”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  6. ^ “Nitrogen dioxide”. Nguy hiểm ngay lập tức đến tính mạng hoặc sức khỏe. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  7. ^ Bản mẫu:EPA content