(90568) 2004 GV9

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(90568) 2004 GV9
Ảnh chụp của 2004 GV9 từ kính viễn vọng không gian Hubble, chụp vào tháng 3 năm 2010
Khám phá[1]
Khám phá bởiNEAT
Ngày phát hiện13 tháng 4 năm 2004
Tên định danh
2004 GV9
Cubewano (MPC)[2]
Extended (DES)[3]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
Kỷ nguyên 13 tháng 1 năm 2016 (JD 2457400.5)
Tham số bất định 2
Cung quan sát22031 ngày (60.32 năm)
Ngày precovery sớm nhất2 tháng 12 năm 1954
Điểm viễn nhật45,618 AU (6,8244 Tm)
Điểm cận nhật38,7281 AU (5,79364 Tm)
42,173 AU (6,3090 Tm)
Độ lệch tâm0.081681
273,88 yr (100034 d)
34,6030°
359878° 0m 0s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo21.9718°
250,6142°
293.200°
Trái Đất MOID37,7917 AU (5,65356 Tm)
Sao Mộc MOID33,6786 AU (5,03825 Tm)
Đặc trưng vật lý
Kích thước680±34 km[5]
5,86 h (0,244 d)
5.86 h[4]
0,77+0,0084
−0,0077
[5]
BR[5]
B−V=0.95,
V−R=0.52[6]
B0−V0=0.843[7]
19.9[8]
4,25±0,04[5]
4.0[4]

(90568) 2004 GV9 là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương được khám phá vào ngày 13 tháng 4 năm 2004 bởi NEAT.[1] Nó được liệt vào danh sách các thiên thể cổ điển ngoài Sao Hải Vương bởi Minor Planet Center (MPC). [2] Thiên thể này đã được quan sát 47 lần, bao gồm cả ảnh tiền khám phá của nó vào năm 1954.[4] Thời gian để vật thể này hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh mặt trời là 273,88 năm. Khoảng cách tối đa có thể có của nó từ mặt trời (điểm viễn nhật) là 45,62 AU, và gần nhất (điểm cận nhật) của nó là 38,7 AU. Hiện tại thiên thể này có khoảng cách 39,7 AU từ mặt trời . Nó có độ nghiêng 21,9718 và độ lệch tâm là 0,082.

M. E. Brown cho rằng nó rất có thể là một hành tinh lùn.[9] Đường kính của (90568) 2004 GV9 rơi vào khoảng 680±34 km (đo đạc bởi kính viễn vọng không gian Spitzerkính thiên văn không gian Herschel). Tancredi lưu ý rằng phân tích biên độ đường cong ánh sáng chỉ cho thấy độ lệch nhỏ, cho thấy rằng (90568) 2004 GV9 có thể là một hình cầu với các đốm suất phản chiếu nhỏ và do đó là một hành tinh lùn.[10]Tuy nhiên, suất phản chiếu thấp của nó cho thấy nó chưa bao giờ được làm mới và do đó không có khả năng có địa chất hành tinh.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Spahr, Timothy B. (14 tháng 4 năm 2004). “MPEC 2004-G32 : 2004 GV9”. IAU Minor Planet Center. Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2010.
  2. ^ a b “MPEC 2009-R09 : Distant Minor Planets (2009 SEPT. 16.0 TT)”. IAU Minor Planet Center. 4 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2009.
  3. ^ Marc W. Buie. “Orbit Fit and Astrometric record for 90568” (2004-06-09 using 46 of 47 observations). SwRI (Space Science Department). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2009.
  4. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 90568 (2004 GV9)” (2011-04-11 last obs). Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2016.
  5. ^ a b c d Vilenius, E.; Kiss, C.; Mommert, M.; và đồng nghiệp (2012). “"TNOs are Cool": A survey of the trans-Neptunian region VI. Herschel/PACS observations and thermal modeling of 19 classical Kuiper belt objects”. Astronomy & Astrophysics. 541: A94. arXiv:1204.0697. Bibcode:2012A&A...541A..94V. doi:10.1051/0004-6361/201118743. S2CID 54222700.
  6. ^ Tegler, Stephen C. (1 tháng 2 năm 2007). “Kuiper Belt Object Magnitudes and Surface Colors”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2009.
  7. ^ David L. Rabinowitz; Bradley E. Schaefer; Martha W. Schaefer; Suzanne W. Tourtellotte (2008). “The Youthful Appearance of the 2003 EL61 Collisional Family”. The Astronomical Journal. 136 (4): 1502–1509. arXiv:0804.2864. Bibcode:2008AJ....136.1502R. doi:10.1088/0004-6256/136/4/1502. S2CID 117167835.
  8. ^ “AstDys (90568) 2004GV9 Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2009.
  9. ^ Michael E. Brown. “How many dwarf planets are there in the outer solar system? (updates daily)”. California Institute of Technology. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2016.
  10. ^ Tancredi, G., & Favre, S. (2008) Which are the dwarfs in the Solar System?. Depto. Astronomía, Fac. Ciencias, Montevideo, Uruguay; Observatorio Astronómico Los Molinos, MEC, Uruguay. Retrieved 10-08-2011