1890
Giao diện
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện.tháng 8 năm 2024) ( |
Thiên niên kỷ: | thiên niên kỷ 2 |
---|---|
Thế kỷ: | |
Thập niên: | |
Năm: |
Lịch Gregory | 1890 MDCCCXC |
Ab urbe condita | 2643 |
Năm niên hiệu Anh | 53 Vict. 1 – 54 Vict. 1 |
Lịch Armenia | 1339 ԹՎ ՌՅԼԹ |
Lịch Assyria | 6640 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 1946–1947 |
- Shaka Samvat | 1812–1813 |
- Kali Yuga | 4991–4992 |
Lịch Bahá’í | 46–47 |
Lịch Bengal | 1297 |
Lịch Berber | 2840 |
Can Chi | Kỷ Sửu (己丑年) 4586 hoặc 4526 — đến — Canh Dần (庚寅年) 4587 hoặc 4527 |
Lịch Chủ thể | N/A |
Lịch Copt | 1606–1607 |
Lịch Dân Quốc | 22 trước Dân Quốc 民前22年 |
Lịch Do Thái | 5650–5651 |
Lịch Đông La Mã | 7398–7399 |
Lịch Ethiopia | 1882–1883 |
Lịch Holocen | 11890 |
Lịch Hồi giáo | 1307–1308 |
Lịch Igbo | 890–891 |
Lịch Iran | 1268–1269 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 12 ngày |
Lịch Myanma | 1252 |
Lịch Nhật Bản | Minh Trị 23 (明治23年) |
Phật lịch | 2434 |
Dương lịch Thái | 2433 |
Lịch Triều Tiên | 4223 |
1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư của lịch Gregory và là một năm thường bắt đầu vào Thứ Hai của lịch Julius, năm thứ 1890 của Công nguyên hay của Anno Domini, the năm thứ 890 của thiên niên kỷ 2, năm thứ 90 của thế kỷ 19, và năm thứ 1 của thập niên 1890. Tính đến đầu năm 1890, lịch Gregory bị lùi sau 12 ngày trước lịch Julius, và vẫn sử dụng ở một số địa phương đến năm 1923.
Theo âm dương lịch Việt Nam, hầu như các ngày trong năm 1890 trùng với năm âm lịch Canh Dần.
Sự kiện chính
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 1 - Tháng 3
[sửa | sửa mã nguồn]- 1 tháng 1:
- Vương quốc Ý thành lập Eritrea thuộc Ý ở Sừng châu Phi.
- Ở Michigan, người hấp gỗ Mackiaw đốt cháy trong lửa trên sông Đen.
- Gustave Eiffel được đứng tên khai thác các lợi ích của công trình và được hưởng lãi từ hoạt động kinh doanh Tháp Eiffel tại Paris, Pháp trong 20 năm (từ 1 tháng 1 năm 1890 đến 31 tháng 3 năm 1909)
- 2 tháng 1:
- 11 tháng 1 - Tối hậu thư Anh 1890: Vương quốc Anh yêu cầu Bồ Đào Nha rút quân từ Mozambique và Angola (hầu hết ngày nay là Zimbabwe và Zambia).
- 15 tháng 1 - Người đẹp ngủ trong rừng với phần nhạc bởi Tchaikovsky, được công chiếu tại Nhà hát Mariinsky ở Sankt-Peterburg, Nga.
- 25 tháng 1:
- Hiệp hội Công nhân mỏ Hoa Kỳ được thành lập.
- Nellie Bly hoàn thành hành trình vòng quanh thế giới trong 72 ngày.
- 9 tháng 2 - Cục Thời tiết Hoa Kỳ được thành lập, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
- 11 tháng 2 - Thành phố Araucária thành lập ở Brasil.
- 17 tháng 2 - Tàu hơi nước Duburg của Anh bị chìm ở vùng biển nam Trung Quốc, 400 người mất tích.
- 24 tháng 2 - Chicago được chọn là chủ nhà của Triển lãm Thế giới Columbia.
- 1 tháng 3:
- Tàu hơi nước Quetia của Anh bị chìm ở eo biển Tores; 124 người tử vong.
- Léon Bourgeois thay thế Jean Antoine Ernest Constans làm Bộ trưởng Nội vụ Pháp.
- 3 tháng 3 - Trận bóng bầu dục đầu tiên trong lịch sử Đại học Tiểu bang Ohio, diễn ra ở Delaware, Ohio. Ohio State Buckeyes đấu với Ohio Wesleyan. Đội chủ nhà thắng 20–14.
- 4 tháng 3: Cầu Forth, bắc qua Firth of Forth, được thông xe cho giao thông đường sắt.
- 8 tháng 3: Đại học Tiểu bang Bắc Dakota được thành lập ở Fargo.
- 17 tháng 3: Tuyến đường sắt đầu tiên ở Transvaal, Randtram, được mở giữa Boksburg và Braamfontein ở Johannesburg.
- 20 tháng 3: Kaiser Wilhelm II cách chức Otto von Bismarck.
- 27 tháng 3:
- Lốc xoáy Thung lũng Missisipi tháng 3 năm 1890: ít nhất 24 cơn lốc xoáy lớn được ghi nhận, giết chết 146 người.
- Preston North End vô địch English Football League Championship sau khi giảnh thắng ở trận đấu cuối cùng trước Notts County.
- 28 tháng 3: Đại học Tiểu bang Washington được thành lập ở Pullman, Washington.
Tháng 4 - Tháng 6
[sửa | sửa mã nguồn]- 30 tháng 5: Cleveland Arcade được mở cửa tại Cleveland
- 1 tháng 6: Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng cổ mấy của Herman Hollerith
- 20 tháng 6: Trong lĩnh vực văn học, tác phẩm Bức chân dung của Dorian Gray của tác giả Oscar Wilde được xuất bản lần đầu tại Anh Quốc. Cuốn sách này nhanh chóng trở thành một tác phẩm vĩ đại trong văn học Anh và đã thể hiện phong cách văn học tinh tế của Wilde.
Tháng 7 - Tháng 12
[sửa | sửa mã nguồn]- 2 tháng 7: Đạo luật Sherman Antitrust Act được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua. Đạo luật này nhằm kiểm soát hoạt động của các công ty và tổ chức trong việc ngăn chặn cạnh tranh và thực hiện các hành vi độc quyền.
- 10 tháng 7: Wyoming trở thành tiểu bang thứ 44 của Hoa Kỳ. Wyoming là tiểu bang đầu tiên mà phụ nữ được bầu cử làm thẩm phán, và nó nổi tiếng với việc tiên phong trong việc đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ trong việc bầu cử.
- 14 tháng 7: Đạo luật Sherman Silver Purchase Act được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua.
- Tháng 8: Thế kỷ 19 là thời kỳ vàng trong việc chế tạo và phát triển xe lửa. Trong tháng 8 này, J.J. Healy và J.W. Vrooman nhận bằng sáng chế cho "hệ thống thí nghiệm phanh tự động cho xe lửa."
- Tháng 10: Hạt Sioux ở Hoa Kỳ phải chấp nhận việc tách biệt thành các khu vực dành riêng cho họ (Indian reservations) thông qua Đạo luật Phiếu bầu (Dawes Act) năm 1887. Điều này gây ra sự mất mát lớn đối với vùng đất của họ.
- Tháng 12: Hạt Wounded Knee ở South Dakota trở thành nơi diễn ra Trận Wounded Knee, một cuộc xung đột đẫm máu giữa quân đội Mỹ và người Lakota Sioux. Cuộc xung đột này đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến giữa Chính phủ Mỹ và các bộ tộc bản địa.
Phần này đang còn trống. Bạn có thể giúp đỡ bằng cách phát triển nó. |
Năm sinh
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 1
[sửa | sửa mã nguồn]- 28 tháng 1 – Từ Cung Hoàng thái hậu, Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. (m. 1980)
Tháng 2
[sửa | sửa mã nguồn]- 10 tháng 2 – Boris Pasternak, nhà văn Nga, tác giả Bác sĩ Zhivago, giải Nobel Văn học năm 1958 (từ chối giải) (m. 1960)
Tháng 3
[sửa | sửa mã nguồn]- 9 tháng 3 – Vyacheslav Mikhailovich Molotov, chính trị gia và nhà ngoại giao Liên Xô (m. 1986)
- 31 tháng 3 – William Lawrence Bragg, nhà vật lý người Úc, đoạt giải Nobel Vật Lý (m. 1971)
Tháng 4
[sửa | sửa mã nguồn]- 11 tháng 4 – Rachele Mussolini, người Ý, vợ của Benito Mussolini (m. 1979)
Tháng 5
[sửa | sửa mã nguồn]- 19 tháng 5 – Hồ Chí Minh, lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam, cố Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (m. 1969)
Tháng 6
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 7
[sửa | sửa mã nguồn]- 18 tháng 7 – Frank Forde, thủ tướng thứ 15 của Úc (m. 1983)
- 19 tháng 7 – Georgios II của Hy Lạp, Vua của Vương quốc Hy Lạp (m. 1947)
Tháng 8
[sửa | sửa mã nguồn]- 20 tháng 8 – H. P. Lovecraft, nhà văn người Mỹ (m. 1937)
Tháng 9
[sửa | sửa mã nguồn]- 9 tháng 9 – Harland Sanders, nhà sáng lập KFC (m. 1980)
- 15 tháng 9 – Agatha Christie, nữ nhà văn Anh (m. 1976)
Tháng 10
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 11
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 12
[sửa | sửa mã nguồn]- 23 tháng 12 – Hoàng phi Chí Lạc, thứ phi của vua Thành Thái (m. 1996)
Năm mất
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 1
[sửa | sửa mã nguồn]- 2 tháng 1 – Julián Gayarre, ca sĩ opera người Tây Ban Nha (s. 1844)
- 18 tháng 1 – Amadeo I của Tây Ban Nha, vua của Tây Ban Nha (s. 1845)
Tháng 2
[sửa | sửa mã nguồn]- 22 tháng 2
- John Jacob Astor III, doanh nhân người Mỹ (s. 1822)
- Carl Bloch, họa sĩ Đan Mạch (s. 1834)
Tháng 3
[sửa | sửa mã nguồn]- 27 tháng 3 – Carl Jacob Löwig, nhà hóa học người Đức (s. 1803)
Tháng 4
[sửa | sửa mã nguồn]- 11 tháng 4 – Joseph Merrick (The Elephant Man), sự kỳ quặc người Anh (s. 1862)
Tháng 5
[sửa | sửa mã nguồn]- 8 tháng 5 – Nguyễn Phúc Hồng Phó, tước phong Thái Thạnh Quận vương, hoàng tử con vua Thiệu Trị (s. 1833)
Tháng 6
[sửa | sửa mã nguồn]- 1 tháng 6 – Camilo Castelo Branco, nhà văn Bồ Đào Nha (s. 1825)
Tháng 7
[sửa | sửa mã nguồn]- 29 tháng 7 – Vincent van Gogh, họa sĩ Hà Lan (s. 1853)
Tháng 8
[sửa | sửa mã nguồn]- 20 tháng 8 – Nguyễn Phúc Miên Trữ, tước phong Tuân Quốc công, hoàng tử con vua Minh Mạng (s. 1820)
Tháng 9
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 10
[sửa | sửa mã nguồn]- 26 tháng 10 – Carlo Collodi, nhà văn Ý (s. 1826)
Tháng 11
[sửa | sửa mã nguồn]- 23 tháng 11 – Willem III của Hà Lan, vua của Hà Lan (s. 1817)
Tháng 12
[sửa | sửa mã nguồn]- 15 tháng 12 – Sitting Bull, lãnh tụ của Lakota Hunkpapa (s. c 1831)
Không rõ
[sửa | sửa mã nguồn]- Không rõ – Nguyễn Phúc Đôn Trinh, phong hiệu Phú Lệ Công chúa, công chúa con vua Thiệu Trị (s. 1838)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “This Day in History: 1890”. History.com. A&E Television Networks. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2009.
- ^ “Many Great Liners Paid Toll Of The Sea; Republic Was First to Utilize the Wireless in Calls for Aid” (PDF). The New York Times. 16 tháng 4 năm 1912. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2011.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 1890. |