Giải vô địch bóng đá thế giới 1966

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ 1966 FIFA World Cup)
Giải vô địch bóng đá thế giới 1966
1966 Football World Cup - England
World Cup 1966 - England 66 (tiếng Anh)
Poster chính thức của World Cup 1966
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Anh
Thời gian11 – 30 tháng 7
Số đội16 (từ 4 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu8 (tại 7 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Anh (lần thứ 1)
Á quân Tây Đức
Hạng ba Bồ Đào Nha
Hạng tư Liên Xô
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng89 (2,78 bàn/trận)
Số khán giả1.563.135 (48.848 khán giả/trận)
Vua phá lướiBồ Đào Nha Eusébio
(9 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Anh Bobby Charlton
Cầu thủ trẻ
xuất sắc nhất
Tây Đức Franz Beckenbauer
Thủ môn
xuất sắc nhất
Anh Gordon Banks
1962
1970
Nữ hoàng Anh Elizabeth II trao cúp cho đội trưởng đội tuyển Anh Bobby Moore

Giải vô địch bóng đá thế giới 1966 (tên chính thức là 1966 Football World Cup - England / World Cup 1966 - England) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 8 và đã được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 30 tháng 7 năm 1966 tại Anh. Đây là lần thứ 5 giải vô địch bóng đá thế giới được tổ chức tại châu Âu sau các năm 1934 tại Ý, 1938 tại Pháp, 1954 tại Thụy Sĩ1958 tại Thụy Điển.

Linh vật chính thức của giải đấu là sư tử Willie, một biểu tượng đặc trưng của Anh, đang mặc chiếc áo thi đấu hình lá cờ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland với dòng chữ "WORLD CUP".

Các trận đấu được diễn ra tại tám sân vận động trên khắp nước Anh, với trận chung kết được tổ chức tại sân vận động Wembley, có sức chứa 98.600 khán giả. Sự kiện này năm 1966 có số lượng đội tham gia cao nhất của bất kỳ giải đấu quốc tế nào cho đến lúc bấy giờ, với 70 quốc gia tham gia. Trước giải đấu, chiếc cúp Jules Rimet đã bị đánh cắp, nhưng đã được một chú chó tên Pickles tìm thấy 4 tháng trước khi giải đấu bắt đầu. Trận chung kết, được BBC phát sóng tại chỗ, là lần cuối cùng được giải đấu được chiếu hoàn toàn bằng truyền hình đen trắng. 31 quốc gia châu Á đã tẩy chay World Cup vì phản đối số lượng các đội hạt giống được FIFA bảo đảm vào vòng chung kết của giải năm đó.

Sau 32 trận đấu, chủ nhà Anh đoạt chức vô địch thế giới sau khi đánh bại Tây Đức 4-2 trong trận chung kết để giành chức vô địch thế giới đầu tiên của họ; Trận đấu đã kết thúc với tỷ số 2–2 sau 90 phút và đến hiệp phụ, khi Geoff Hurst ghi hai bàn thắng để hoàn thành cú hat-trick (dù bàn thắng thứ 2 của ông đã gây ra nhiều tranh cãi dữ dội và cực kỳ gay gắt giống như ở tại World Cup 2010), đây là hat-trick lần đầu tiên được ghi trong một trận chung kết World Cup, với khán giả chạy thẳng vào sân sau bàn thứ tư. Anh là quốc gia thứ 5 giành chức vô địch và là quốc gia chủ nhà thứ 3 giành chiến thắng sau Uruguay năm 1930 và Ý năm 1934.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

71 đội bóng tham dự vòng tuyển và được chia theo các châu lục để chọn ra 14 đội vào vòng chung kết cùng với nước chủ nhà Anh và đội đương kim vô địch thế giới Brasil. (Xem Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 1966)

Các sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Sunderland Middlesbrough Liverpool
Roker Park Ayresome Park Goodison Park
54°54′52″B 1°23′18″T / 54,91444°B 1,38833°T / 54.91444; -1.38833 (Roker Park) 54°33′51″B 1°14′49″T / 54,56417°B 1,24694°T / 54.56417; -1.24694 (Ayresome Park) 53°26′20″B 2°57′58″T / 53,43889°B 2,96611°T / 53.43889; -2.96611 (Goodison Park)
Sức chứa:40.310 Sức chứa:40.000 Sức chứa:50.151
Manchester
Old Trafford
53°27′47″B 2°17′29″T / 53,46306°B 2,29139°T / 53.46306; -2.29139 (Old Trafford)
Sức chứa:58.000
Sheffield
Sân vận động Hillsborough
53°24′41″B 1°30′2″T / 53,41139°B 1,50056°T / 53.41139; -1.50056 (Sân vận động Hillsborough)
Sức chứa:42.730
Luân Đôn Birmingham
Sân vận động Wembley Sân vận động White City Villa Park
51°33′21″B 0°16′46″T / 51,55583°B 0,27944°T / 51.55583; -0.27944 (Sân vận động Wembley) 51°33′20″B 0°16′47″T / 51,55556°B 0,27972°T / 51.55556; -0.27972 (Sân vận động White City) 52°30′33″B 1°53′5″T / 52,50917°B 1,88472°T / 52.50917; -1.88472 (Villa Park)
Sức chứa:98.600 Sức chứa:76.567 Sức chứa:52.000

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu

Phân nhóm[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm 1: Nam Mỹ Nhóm 2: châu Âu Nhóm 3: châu Âu Latin Nhóm 4: Các đội bóng còn lại

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr T H B BT BB TL Đ
 Anh 3 2 1 0 4 0 5
 Uruguay 3 1 2 0 2 1 2.00 4
 México 3 0 2 1 1 3 0.33 2
 Pháp 3 0 1 2 2 5 0.40 1
Anh 0 - 0 Uruguay
Chi tiết
Khán giả: 87.148
Trọng tài: Istvan Zsolt (Hungary)

Pháp 1 - 1 México
Hausser  62' Chi tiết Borja  48'
Khán giả: 69.237
Trọng tài: Menachem Ashkenazi (Israel)

Uruguay 2 - 1 Pháp
Rocha  26'
Cortés  31'
Chi tiết De Bourgoing  15' (ph.đ.)
Khán giả: 45.662
Trọng tài: Karol Galba (Tiệp Khắc)

Anh 2 - 0 México
B. Charlton  37'
Hunt  75'
Chi tiết
Khán giả: 92.570
Trọng tài: Concetto Lo Bello (Ý)

México 0 - 0 Uruguay
Chi tiết
Khán giả: 61.112

Anh 2 - 0 Pháp
Hunt  38'75' Chi tiết
Khán giả: 98.270
Trọng tài: Arturo Yamasaki (Peru)

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr T H B BT BB TL Đ
 Tây Đức 3 2 1 0 7 1 7.00 5
 Argentina 3 2 1 0 4 1 4.00 5
 Tây Ban Nha 3 1 0 2 4 5 0.80 2
 Thụy Sĩ 3 0 0 3 1 9 0.11 0
  • Tây Đức xếp trên Argentina nhờ hơn về hiệu số bất phân thắng bại.
Tây Đức 5 - 0 Thụy Sĩ
Held  16'
Haller  21'77' (ph.đ.)
Beckenbauer  40'52'
Chi tiết

Argentina 2 - 1 Tây Ban Nha
Artime  65'77' Chi tiết Pirri  67'
Khán giả: 42.738

Tây Ban Nha 2 - 1 Thụy Sĩ
Sanchís  57'
Amancio  75'
Chi tiết Quentin  31'

Argentina 0 - 0 Tây Đức
Chi tiết
Khán giả: 46.587

Argentina 2 - 0 Thụy Sĩ
Artime  52'
Onega  79'
Chi tiết

Tây Đức 2 - 1 Tây Ban Nha
Emmerich  39'
Seeler  84'
Chi tiết Fusté  23'
Khán giả: 42.187
Trọng tài: Armando Marques (Brasil)

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr T H B BT BB TL Đ
 Bồ Đào Nha 3 3 0 0 9 2 4.50 6
 Hungary 3 2 0 1 7 5 1.40 4
 Brasil 3 1 0 2 4 6 0.67 2
 Bulgaria 3 0 0 3 1 8 0.13 0
Brasil 2 - 0 Bulgaria
Pelé  15'
Garrincha  63'
Chi tiết
Khán giả: 47.308

Bồ Đào Nha 3 - 1 Hungary
José Augusto  1'67'
Torres  90'
Chi tiết Bene  60'
Khán giả: 29.886
Trọng tài: Leo Callaghan (Wales)

Hungary 3 - 1 Brasil
Bene  2'
Farkas  64'
Mészöly  73' (ph.đ.)
Chi tiết Tostão  14'
Khán giả: 51.387
Trọng tài: Ken Dagnall (Anh)

Bồ Đào Nha 3 - 0 Bulgaria
Vutsov  17' (l.n.)
Eusébio  38'
Torres  81'
Chi tiết
Khán giả: 25.438

Bồ Đào Nha 3 - 1 Brasil
Simões  15'
Eusébio  27'85'
Chi tiết Rildo  70'
Khán giả: 58.479
Trọng tài: George McCabe (Anh)

Hungary 3 - 1 Bulgaria
Davidov  43' (l.n.)
Mészöly  45'
Bene  54'
Chi tiết Asparuhov  15'
Khán giả: 24.129

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr T H B BT BB TL Đ
 Liên Xô 3 3 0 0 6 1 6.00 6
 CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 2 4 0.50 4
 Ý 3 1 0 2 2 2 1.00 3
 Chile 3 0 1 2 2 5 0.40 1
Liên Xô 3 - 0 CHDCND Triều Tiên
Malofeyev  31'88'
Banishevskiy  33'
Chi tiết

Ý 2 - 0 Chile
Mazzola  8'
Barison  88'
Chi tiết
Khán giả: 27.199

Chile 1 - 1 CHDCND Triều Tiên
Marcos  26' (ph.đ.) Chi tiết Pak Seung-Zin  88'

Liên Xô 1 - 0 Ý
Chislenko  57' Chi tiết
Khán giả: 27.793

CHDCND Triều Tiên 1 - 0 Ý
Pak Doo-Ik  42' Chi tiết
Khán giả: 17.829
Trọng tài: Pierre Schwinte (Pháp)

Liên Xô 2 - 1 Chile
Porkujan  28'85' Chi tiết Marcos  32'
Khán giả: 16.027
Trọng tài: John Adair (Bắc Ireland)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
23 tháng 7 – Luân Đôn (Wembley)        
  Anh  1
26 tháng 7 – Luân Đôn (Wembley)
  Argentina  0  
  Anh  2
23 tháng 7 – Liverpool
      Bồ Đào Nha  1  
  Bồ Đào Nha  5
30 tháng 7 – Luân Đôn (Wembley)
  CHDCND Triều Tiên  3  
  Anh (h.p.)  4
23 tháng 7 – Sheffield    
    Tây Đức  2
  Tây Đức  4
25 tháng 7 – Liverpool
  Uruguay  0  
  Tây Đức  2 Tranh hạng ba
23 tháng 7 – Sunderland
      Liên Xô  1   28 tháng 7 – Luân Đôn (Wembley)
  Liên Xô  2
  Bồ Đào Nha  2
  Hungary  1  
  Liên Xô  1
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bồ Đào Nha 5 - 3 CHDCND Triều Tiên
Eusébio  27'43' (ph.đ.)56'59' (ph.đ.)
José Augusto  80'
Chi tiết Pak Seung-Zin  1'
Li Dong-Woon  22'
Yang Seung-Kook  25'
Khán giả: 40.248
Trọng tài: Menachem Ashkenazi (Israel)

Tây Đức 4 - 0 Uruguay
Haller  11'83'
Beckenbauer  70'
Seeler  75'
Chi tiết
Khán giả: 40.007
Trọng tài: Jim Finney (Anh)

Liên Xô 2 - 1 Hungary
Chislenko  5'
Porkujan  46'
Chi tiết Bene  57'
Khán giả: 26.844

Anh 1 - 0 Argentina
Hurst  78' Chi tiết
Khán giả: 90.584

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Đức 2 - 1 Liên Xô
Haller  42'
Beckenbauer  67'
Chi tiết Porkujan  88'
Khán giả: 38.273
Trọng tài: Concetto Lo Bello (Ý)

Anh 2 - 1 Bồ Đào Nha
B. Charlton  30'80' Chi tiết Eusébio  82' (ph.đ.)
Khán giả: 94.493
Trọng tài: Pierre Schwinte (Pháp)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Bồ Đào Nha 2 - 1 Liên Xô
Eusébio  12' (ph.đ.)
Torres  89'
Chi tiết Malofeyev  43'
Khán giả: 87.696
Trọng tài: Ken Dagnall (Anh)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Anh 4 - 2 (s.h.p.) Tây Đức
Hurst  18'101'120'
Peters  78'
Chi tiết Haller  12'
Weber  89'
Khán giả: 96.924

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch World Cup 1966

Anh
Lần đầu tiên

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Đội hình toàn sao[sửa | sửa mã nguồn]

Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Anh Gordon Banks

Anh George Cohen
Anh Bobby Moore
Bồ Đào Nha Vicente
Argentina Silvio Marzolini

Đức Franz Beckenbauer
Bồ Đào Nha Mário Coluna
Anh Bobby Charlton

Hungary Flórián Albert
Đức Uwe Seeler
Bồ Đào Nha Eusébio

Bảng xếp hạng giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

XH Đội Bg P T H B BT BB GD Đ.
1  Anh 1 6 5 1 0 11 3 +8 11
2  Tây Đức 2 6 4 1 1 15 6 +9 9
3  Bồ Đào Nha 3 6 5 0 1 17 8 +9 10
4  Liên Xô 4 6 4 0 2 10 6 +4 8
Bị loại ở tứ kết
5  Argentina 2 4 2 1 1 4 2 +2 5
6  Hungary 3 4 2 0 2 8 7 +1 4
7  Uruguay 1 4 1 2 1 2 5 −3 4
8  CHDCND Triều Tiên 4 4 1 1 2 5 9 −4 3
Bị loại ở vòng bảng
9  Ý 4 3 1 0 2 2 2 0 2
10  Tây Ban Nha 2 3 1 0 2 4 5 −1 2
11  Brasil 3 3 1 0 2 4 6 −2 2
12  México 1 3 0 2 1 1 3 −2 2
13  Chile 4 3 0 1 2 2 5 −3 1
 Pháp 1 3 0 1 2 2 5 −3 1
15  Bulgaria 3 3 0 0 3 1 8 −7 0
16  Thụy Sĩ 2 3 0 0 3 1 9 −8 0

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]