213 Lilaea

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
213 Lilaea
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện16 tháng 2 năm 1880
Tên định danh
(213) Lilaea
Phiên âm/lˈlə/[1]
Đặt tên theo
Lilaea
A880 DA, 1950 TE3
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.919 ngày (142,15 năm)
Điểm viễn nhật3,1538 AU (471,80 Gm)
Điểm cận nhật2,34961 AU (351,497 Gm)
2,75172 AU (411,651 Gm)
Độ lệch tâm0,146 13
4,56 năm (1667,3 ngày)
17,95 km/s
199,50°
0° 12m 57.312s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo6,8028°
122,113°
162,34°
Trái Đất MOID1,34186 AU (200,739 Gm)
Sao Mộc MOID2,00839 AU (300,451 Gm)
TJupiter3,319
Đặc trưng vật lý
Kích thước83,01±2,6 km
8,045 giờ (0,3352 ngày)[2][3]
0,0897±0,006
8,64

Lilaea /lˈlə/ (định danh hành tinh vi hình: 213 Lilaea) là một tiểu hành tinh kiểu F, lớn và tối ở vành đai chính. Cũng như các tiểu hành tinh kiểu C, nó có thành phần cấu tạo nguyên thủy giàu cacbon.

Ngày 16 tháng 2 năm 1880, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Lilaea khi ông thực hiện quan sát ở Clinton, New York và đặt tên nó theo tên Lilaea, một trong số nữ thần Naiad trong thần thoại Hy Lạp.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b Yeomans, Donald K., “213 Lilaea”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b di Martino, M.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 1995), “Intermediate size asteroids: Photoelectric photometry of 8 objects.”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 112, tr. 1–7, Bibcode:1995A&AS..112....1D.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]