AFC Champions League 2011

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2011
Chi tiết giải đấu
Thời gian12 tháng 2 – 5 tháng 11 năm 2011
Số đội36 (từ 13 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchQatar Al-Sadd (lần thứ 2)
Á quânHàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors
Thống kê giải đấu
Số trận đấu117
Số bàn thắng323 (2,76 bàn/trận)
Số khán giả1.264.547 (10.808 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Lee Dong-gook
(9 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hàn Quốc Lee Dong-gook
2010
2012

AFC Champions League 2011 là phiên bản thứ 30 của giải bóng đá cấp câu lạc bộ cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và lần thứ 9 với tên gọi AFC Champions League. Đội vô địch, Al-Sadd, tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2011 tại Nhật Bản.

Phân bổ đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

Đông Á
Tây Á

Chú thích: Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ có câu lạc bộ phải dự vòng loại để lọt vào vòng bảng ACL tại 2010.

Phân bổ[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân bổ suất dự ACL 2011 vẫn giữ nguyên như hai mùa trước, ngoại trừ Việt Nam đã bị loại và vị trí đá vòng loại trước đó của họ đã được trao cho Qatar. [2]

Các đội vào đến chung kết AFC Cup 2010 cũng được dự vòng loại, nếu giải vô địch quốc nội của họ đạt chuẩn Champions League.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • AC 2nd: Á quân AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2011 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Iran Sepahan (1st) Ả Rập Xê Út Al-Hilal (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda (1st) Qatar Al-Rayyan (CW)
Iran Persepolis (CW) Ả Rập Xê Út Al-Ittihad Jeddah (2nd, CW) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Emirates (CW) Uzbekistan Bunyodkor (1st, CW)
Iran Zob Ahan (2nd) Ả Rập Xê Út Al-Nassr (3rd) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (2nd) Uzbekistan Pakhtakor (2nd)
Iran Esteghlal (3rd) Ả Rập Xê Út Al-Shabab (4th) Qatar Al-Gharafa (1st)
Đông Á
Nhật Bản Nagoya Grampus (1st) Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng (1st) Hàn Quốc FC Seoul (1st) Úc Sydney FC (1st, CW)
Nhật Bản Kashima Antlers (CW) Trung Quốc Thiên Tân Teda (2nd) Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings (CW) Úc Melbourne Victory (2nd)
Nhật Bản Gamba Osaka (2nd) Trung Quốc Thân Hoa Thượng Hải (3rd) Hàn Quốc Jeju United (2nd) Indonesia Arema (1st)
Nhật Bản Cerezo Osaka (3rd) Trung Quốc Hàng Châu Lục Thành (4th) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (3rd)
Vòng loại
Tây Á
Syria Al-IttihadAC Qatar Al-Sadd (2nd)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (3rd) Ấn Độ Dempo (1st)
Đông Á
Indonesia Sriwijaya (CW) Thái Lan Muangthong United (1st)

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 7 tháng 12 năm 2010.[4] Để tạo sự cân bằng, một lễ bốc thăm khác đã được tổ chức, chuyển Al-Ain từ Tây sang Đông để đá vòng loại.[5]

Hai đội thắng vòng loại (một từ Tây Á và một từ Đông Á) lọt vào vòng bảng. Tất cả các đội thua vòng loại tham dự vòng bảng AFC Cup 2011.[6]

Tây Á[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Bán kết
Al-Sadd Qatar 5–1 Syria Al-Ittihad
Chung kết
Al-Sadd Qatar 2–0 Ấn Độ Dempo

Đông Á[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Bán kết
Sriwijaya Indonesia 2–2
(h.p.)(7–6p)
Thái Lan Muangthong United
Chung kết
Sriwijaya Indonesia 0–4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 7 tháng 12 năm 2010.[4][7] Các câu lạc bộ cùng quốc gia không được xếp vào cùng bảng với nhau.[5] Các đội nhất và nhì bảng lọt vào vòng đấu loại trực tiếp.[6]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran SEP Ả Rập Xê Út HIL Qatar GHA Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất JAZ
1 Iran Sepahan 6 4 1 1 14 5 +9 13[a] Vòng 16 đội 1–1 2–0 5–1
2 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 4 1 1 11 6 +5 13[a] 1–2 2–0 3–1
3 Qatar Al-Gharafa 6 2 1 3 6 7 −1 7 1–0 0–1 5–2
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 0 1 5 7 20 −13 1 1–4 2–3 0–0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b : Điểm đối đầu: Sepahan 4, Al-Hilal 1.

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Qatar SAD Ả Rập Xê Út NAS Iran EST Uzbekistan PAK
1 Qatar Al-Sadd 6 2 4 0 8 6 +2 10 Vòng 16 đội 1–0 2–2 2–1
2 Ả Rập Xê Út Al-Nassr 6 2 2 2 10 7 +3 8[a] 1–1 2–1 4–0
3 Iran Esteghlal 6 2 2 2 11 10 +1 8[a] 1–1 2–1 4–2
4 Uzbekistan Pakhtakor 6 1 2 3 8 14 −6 5 1–1 2–2 2–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b : Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Al-Nassr +3, Esteghlal +1.

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út ITT Uzbekistan BUN Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất WAH Iran PER
1 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad Jeddah 6 3 2 1 10 5 +5 11 Vòng 16 đội 1–1 0–0 3–1
2 Uzbekistan Bunyodkor 6 2 3 1 8 6 +2 9 0–1 3–2 0–0
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 6 1 3 2 6 8 −2 6 0–3 1–1 2–0
4 Iran Persepolis 6 1 2 3 6 11 −5 5 3–2 1–3 1–1

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran ZOB Ả Rập Xê Út SHA Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất EMI Qatar RAY
1 Iran Zob Ahan 6 4 1 1 7 3 +4 13 Vòng 16 đội 0–1 2–1 1–0
2 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 6 3 2 1 8 4 +4 11 0–0 4–1 1–0
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Emirates 6 2 0 4 6 10 −4 6 0–1 2–1 2–0
4 Qatar Al-Rayyan 6 1 1 4 4 8 −4 4 1–3 1–1 2–0

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Nhật Bản GAM Trung Quốc TIA Hàn Quốc JEJ Úc MEL
1 Nhật Bản Gamba Osaka 6 3 1 2 13 7 +6 10[a] Vòng 16 đội 2–0 3–1 5–1
2 Trung Quốc Thiên Tân Teda 6 3 1 2 8 6 +2 10[a] 2–1 3–0 1–1
3 Hàn Quốc Jeju United 6 2 1 3 6 10 −4 7 2–1 0–1 1–1
4 Úc Melbourne Victory 6 1 3 2 7 11 −4 6 1–1 2–1 1–2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b : Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng đối đầu: Gamba Osaka +1, Thiên Tân Teda -1.

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SEO Nhật Bản NAG Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AIN Trung Quốc HAN
1 Hàn Quốc FC Seoul 6 3 2 1 9 4 +5 11 Vòng 16 đội 0–2 3–0 3–0
2 Nhật Bản Nagoya Grampus 6 3 1 2 9 6 +3 10 1–1 4–0 1–0
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 2 1 3 4 9 −5 7 0–1 3–1 1–0
4 Trung Quốc Hàng Châu Lục Thành 6 1 2 3 3 6 −3 5 1–1 2–0 0–0

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc JEO Nhật Bản CER Trung Quốc SHL Indonesia ARE
1 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 5 0 1 14 2 +12 15 Vòng 16 đội 1–0 1–0 6–0
2 Nhật Bản Cerezo Osaka 6 4 0 2 11 4 +7 12 1–0 4–0 2–1
3 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 6 2 1 3 9 8 +1 7 1–2 2–0 5–0
4 Indonesia Arema 6 0 1 5 2 22 −20 1 0–4 0–4 1–1

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SUW Nhật Bản KSH Úc SYD Trung Quốc SHS
1 Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 6 3 3 0 12 3 +9 12[a] Vòng 16 đội 1–1 3–1 4–0
2 Nhật Bản Kashima Antlers 6 3 3 0 9 3 +6 12[a] 1–1 2–1 2–0
3 Úc Sydney FC 6 1 2 3 6 11 −5 5 0–0 0–3 1–1
4 Trung Quốc Thân Hoa Thượng Hải 6 0 2 4 3 13 −10 2 0–3 0–0 2–3
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b : Bằng điểm đối đầu (2). Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Suwon Samsung Bluewings +9, Kashima Antlers +6.

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên kết quả từ vòng bảng, các trận đấu của vòng 16 đội đã được quyết định như sau:[8] Mỗi trận được thi đấu theo thể thức một lượt, trên sân của đội nhất bảng (Đội 1) đấu với đội nhì bảng khác (Đội 2).[5] Các trận đấu diễn ra vào ngày 24–25 tháng 5 năm 2011.[9][10]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Sepahan Iran 3–1 Uzbekistan Bunyodkor
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 3–1 Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Al-Sadd Qatar 1–0 Ả Rập Xê Út Al-Shabab
Zob Ahan Iran 4–1 Ả Rập Xê Út Al-Nassr
Đông Á
Gamba Osaka Nhật Bản 0–1 Nhật Bản Cerezo Osaka
Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc 3–0 Trung Quốc Thiên Tân Teda
FC Seoul Hàn Quốc 3–0 Nhật Bản Kashima Antlers
Suwon Samsung Bluewings Hàn Quốc 2–0 Nhật Bản Nagoya Grampus

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng tứ kết, bán kết, chung kết diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 7 tháng 6 năm 2011.[11] Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2011, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 27–28 tháng 9 năm 2011.[9]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Cerezo Osaka Nhật Bản 5–9 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 4–3 1–6
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 3–2 Hàn Quốc FC Seoul 3–1 0–1
Sepahan Iran 2–4 Qatar Al-Sadd 0–3[A] 2–1
Suwon Samsung Bluewings Hàn Quốc 3–2 Iran Zob Ahan 1–1 2–1 (h.p.)
Chú thích
  1. ^
    Ủy ban kỷ luật AFC đã quyết định xử Al-Sadd thắng Sepahan 3-0 ở trận lượt đi vòng tứ kết sau khi Sepahan bị cáo buộc đưa một cầu thủ không đủ điều kiện vào sân. Trận đấu ban đầu kết thúc với tỉ số 1-0 cho Sepahan.[12]

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 19 tháng 10 năm 2011, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 26 tháng 10 năm 2011.[9]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Suwon Samsung Bluewings Hàn Quốc 1–2 Qatar Al-Sadd 0–2 1–0
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 3–5 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 2–3 1–2

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Ở trận chung kết AFC Champions League 2011, một trong hai đội vào chung kết sẽ là đội chủ nhà, được quyết định bằng cách bốc thăm.[6] Thể thức này là một sự thay đổi từ phiên bản 2009 và 2010, trong đó trận chung kết diễn ra trên một sân trung lập.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cầu thủ xuất sắc nhất giải: Hàn Quốc Lee Dong-Gook (Jeonbuk Hyundai Motors)
  • Vua phá lưới: Hàn Quốc Lee Dong-Gook (Jeonbuk Hyundai Motors)
  • Đội đoạt giải phong cách: Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không được tính

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 R16 QF1 QF2 SF1 SF2 0 F 0 Tổng
1 Hàn Quốc Lee Dong-Gook Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1 2 2 4 9
2 Brasil Eninho Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 2 1 1 2 1 7
3 Hàn Quốc Ha Tae-Gyun Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 3 1 2 6
4 Kuwait Bader Al-Mutawa Ả Rập Xê Út Al-Nassr 1 2 1 1 5
Iran Farhad Majidi Iran Esteghlal 1 1 2 1 5
Montenegro Dejan Damjanović Hàn Quốc FC Seoul 1 1 2 1 5
Sénégal Ibrahima Touré Iran Sepahan 1 1 2 1 5
8 Ả Rập Xê Út Yasser Al-Qahtani Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1 2 1 4
Algérie Abdelmalek Ziaya Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 2 1 1 4
Nhật Bản Hiroshi Kiyotake Nhật Bản Cerezo Osaka 1 1 2 4
Nhật Bản Takashi Inui Nhật Bản Cerezo Osaka 1 2 1 4
Brasil Rodrigo Pimpão Nhật Bản Cerezo Osaka 2 1 1 4
Hàn Quốc Yeom Ki-Hun Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 1 1 1 1 4
Brasil Igor Castro Iran Zob Ahan 1 1 2 4
Iran Mohammad Ghazi Iran Zob Ahan 1 1 1 1 4

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Singapore seek to pull out of ACL”. AFC. ngày 4 tháng 10 năm 2010.[liên kết hỏng]
  2. ^ a b c “ACL slots maintained”. AFC. ngày 21 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2012.
  3. ^ “Ad hoc Committee for Professional Clubs”. AFC. ngày 27 tháng 7 năm 2010.[liên kết hỏng]
  4. ^ a b “Stage set for ACL, AFC Cup draws”. AFC. ngày 6 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ a b c “AFC Champions League 2011 Draw Mechanism for Play-off Stage & Preliminary Stage (Group & Round of 16)” (PDF). AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2010.
  6. ^ a b c “AFC Champions League 2011 Competitions Regulations” (PDF). AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2010.
  7. ^ “Mouth-watering matches on the ACL agenda”. AFC. ngày 7 tháng 12 năm 2010.
  8. ^ “ACL: Juicy encounters in offing”. AFC. ngày 12 tháng 5 năm 2011.
  9. ^ a b c “2011 AFC Champions League Official Match Schedule” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2010.
  10. ^ ACL: Juicy encounters in offing
  11. ^ “Korea challenge for former champions”. AFC. ngày 7 tháng 6 năm 2011.
  12. ^ AFC Disciplinary Committee sanctions Sepahan