Alpha Sagittarii

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Alpha Sagittarii
Diagram showing star positions and boundaries of the Sagittarius constellation and its surroundings
Vị trí của α Sagittarii (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Sagittarius
Xích kinh 19h 23m 53.17483s[1]
Xích vĩ −40° 36′ 57.3705″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) +3.97[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổB8 V[3]
Chỉ mục màu U-B−0.33[2]
Chỉ mục màu B-V−0.10[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−0.7[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +30.49[1] mas/năm
Dec.: −119.21[1] mas/năm
Thị sai (π)17.94 ± 0.22[1] mas
Khoảng cách182 ± 2 ly
(55.7 ± 0.7 pc)
Chi tiết
Khối lượng2.95[5] M
Bán kính2.49[cần dẫn nguồn] R
Độ sáng117[6] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)4.11[5] cgs
Nhiệt độ12387±421[5] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.02[7] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)71[5] km/s
Tuổi33[5] Myr
Tên gọi khác
Rukbat, α Sgr, CD−40° 13245, FK5 728, GC 26737, HD 181869, HIP 95347, HR 7348, SAO 325060, PPM 353699
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Alpha Sagittarii (α Sagittarii, viết tắt thành Alpha Sgr, α Sgr), còn có tên khác là Rukbat,[8] là một sao trong chòm sao Nhân Mã.

Thuộc tính[sửa | sửa mã nguồn]

Alpha Sagittarii là một ngôi sao lùn phân lớp B thuộc dãy chính. Nó không xuất hiện đặc biệt sáng trên bầu trời khi quan sát bằng mắt thường, với cấp sao biểu kiến +3.97. Tuy nhiên, điều này là do khoảng cách của nó; trong thực tế, ngôi sao có nhiệt độ cao gấp đôi nhiệt độ hiệu dụng của Mặt Trời và có khối lượng gần gấp ba lần, với độ sáng trong các bước sóng nhìn thấy cao hơn 117 lần so với Mặt Trời. Do có bức xạ hồng ngoại quá mức, nó có thể có một đĩa bụi vũ trụ, giống như sao Chức Nữ [7].

Đây là một hệ thống sao đôi quang phổ đơn. Khảo sát ROSAT All Sky đã khám phá ra rằng Alpha Sagittarii đang phát ra tia X cực đại, điều này không bình thường đối với một ngôi sao trong lớp quang phổ này. Giải thích có khả năng nhất là sao đồng hành là một ngôi sao thuộc dàn sao chính đang hoạt động hoặc có một ngôi sao vừa mới đạt đến dãy chính.[9]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e van Leeuwen, Floor (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752v1, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357 Note: see VizieR catalogue I/311.
  2. ^ a b c Johnson, H. L.; và đồng nghiệp (1966), “UBVRIJKL photometry of the bright stars”, Communications of the Lunar and Planetary Laboratory, 4 (99), Bibcode:1966CoLPL...4...99J
  3. ^ Buscombe, W. (1962), “Spectral classification of Southern fundamental stars”, Mount Stromlo Observatory Mimeogram, 4, Bibcode:1962MtSOM...4....1B
  4. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966), Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập), The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities, University of Toronto: International Astronomical Union, Bibcode:1967IAUS...30...57E Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
  5. ^ a b c d e David, Trevor J.; Hillenbrand, Lynne A. (2015), “The Ages of Early-Type Stars: Strömgren Photometric Methods Calibrated, Validated, Tested, and Applied to Hosts and Prospective Hosts of Directly Imaged Exoplanets”, The Astrophysical Journal, 804 (2): 146, arXiv:1501.03154, Bibcode:2015ApJ...804..146D, doi:10.1088/0004-637X/804/2/146.
  6. ^ Zorec, J.; Royer, F. (tháng 1 năm 2012), “Rotational velocities of A-type stars. IV. Evolution of rotational velocities”, Astronomy & Astrophysics, 537: A120, arXiv:1201.2052, Bibcode:2012A&A...537A.120Z, doi:10.1051/0004-6361/201117691.
  7. ^ a b Saffe, C.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2008), “Spectroscopic metallicities of Vega-like stars”, Astronomy and Astrophysics, 490 (1): 297–305, arXiv:0805.3936, Bibcode:2008A&A...490..297S, doi:10.1051/0004-6361:200810260
  8. ^ “IAU Catalog of Star Names”. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
  9. ^ Hubrig, S.; và đồng nghiệp (tháng 6 năm 2001), “Search for low-mass PMS companions around X-ray selected late B stars”, Astronomy and Astrophysics, 372: 152–164, arXiv:astro-ph/0103201, Bibcode:2001A&A...372..152H, doi:10.1051/0004-6361:20010452