Americi(IV) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Americi(IV) Oxide
Danh pháp IUPACAmericium(IV) oxide
Tên khácAmerici dioxide
Nhận dạng
Số CAS12005-67-3
PubChem57461988
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửAmO2
Khối lượng mol275,0588 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu đen
Khối lượng riêng11,68 g/cm³
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Americi(IV) Oxide (có công thức hóa học được quy định là AmO2) là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố americioxy. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất rắn màu đen, có cấu trúc tương tự calci fluoride.[1] Nó được sử dụng như một nguồn tạo hạt alpha.

Sử dụng trong lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng hợp americi(IV) Oxide liên quan đến việc đặt kết tủa/nước của một dung dịch americi trong dung dịch axit clohydric (HCl) như đã được phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, Hoa Kỳ nêu rõ. Nhu cầu americi(IV) Oxide bắt nguồn từ sự khó khăn trong việc giữ nguyên tố americi làm chất lỏng trong dung dịch axit clohiđric vì bức xạ alpha và axit clohiđric phân hủy các dung dịch được lưu trữ theo thời gian. Để giải quyết vấn đề lưu trữ hợp chất này dưới dạng chất lỏng, phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge đã đưa ra một tổng hợp để biến dung dịch americi-axit lỏng thành dạng americi đã lắng đọng để xử lý an toàn hơn và hiệu quả hơn.[2]

Hợp kim americi-nhôm[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp kim americi-nhôm có thể được tạo thành bằng cách làm tan americi(IV) Oxide với nhôm và thêm chất gây cháy.[3] Hợp kim được tạo ra có thể cho đi qua bức xạ neutron để tạo ra nuclit transuranic.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Wells, A. F. (Alexander Frank) (1984). Structural inorganic chemistry. Oxford: Clarendon Press. ISBN 978-0-19-855370-0.
  2. ^ “Preparation of Americium Dioxide by Thermal Decomposition of Americium Oxalate in Air” (PDF). Oak Ridge National Laboratory. tháng 12 năm 1960. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2013.
  3. ^ “Preparation of Americium-Alluminum Alloys”. KERNFORSCHUNG GMBH GES FUER. tháng 1 năm 1974. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2013.
  4. ^ “Transuranic”. Oxford Dictionary, 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2013.