Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2008 – Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2008
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTrung Quốc
Thời gian7–23 tháng 8
Số đội16 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu6 (tại 5 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Argentina (lần thứ 2)
Á quân Nigeria
Hạng ba Brasil
Hạng tư Bỉ
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng75 (2,34 bàn/trận)
Số khán giả1.404.254 (43.883 khán giả/trận)
Vua phá lướiÝ Giuseppe Rossi
(4 bàn thắng)
2004
2012

Môn bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2008 được tổ chức tại Bắc Kinh và bốn thành phố khác ở Trung Quốc từ ngày 7 đến ngày 23 tháng 8. Các hiệp hội liên kết với FIFA đã được mời để cử các đội tuyển U-23 nam tham gia vào các vòng loại khu vực, qua đó 15 đội cùng với nước chủ nhà lọt vào vòng chung kết. Các đội tuyển được phép tăng cường đội hình với tối đa ba cầu thủ trên 23 tuổi.

Đối với môn bóng đá, nam thi đấu trong một giải gồm 16 đội. Các trận đấu đầu tiên bắt đầu vào ngày 7 tháng 8, một ngày trước lễ khai mạc Thế vận hội. Các đội được chia thành bốn bảng, mỗi bảng bốn đội để thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm. Hai đội đứng đầu mỗi bảng bước vào vòng loại trực tiếp.

Argentina đã giành được huy chương vàng sau khi đánh bại Nigeria với tỷ số 1–0 trong trận chung kết, cùng với đó họ đã xác lập kỷ lục 12 trận thắng liên tiếp trong môn bóng đá tại các kỳ Thế vận hội mùa hè (sáu trận năm 2004, sáu trận năm 2008).

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia tham dự giải đấu nam

Một Ủy ban Olympic quốc gia có thể cử một đội tuyển nam tham dự thi đấu bóng đá.

Phương thức Ngày Địa điểm Số suất Đội tuyển
Chủ nhà 1  Trung Quốc
Giải đấu vòng loại của AFC 7 tháng 2 - 21 tháng 11, 2007 - 3  Úc
 Hàn Quốc
 Nhật Bản
Giải đấu vòng loại của CAF Tháng 9, 2006 - tháng 3, 2008 - 3  Cameroon
 Bờ Biển Ngà
 Nigeria
Giải đấu vòng loại CONCACAF Tháng 8, 2007 - tháng 3, 2008  Hoa Kỳ 2  Honduras
 Hoa Kỳ
Giải vô địch trẻ Nam Mỹ 2007 7–28 tháng 1, 2007  Paraguay 2  Brasil
 Argentina
Giải đấu vòng loại của OFC 1–9 tháng 3, 2008  Fiji 1  New Zealand
Giải vô địch UEFA U-21 2007 10–23 tháng 6, 2007  Hà Lan 4  Hà Lan Serbia Bỉ
 Ý
Tổng cộng 16

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi quốc gia phải đưa ra một danh sách chính thức gồm 18 cầu thủ, trong đó 15 cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1985, và ba cầu thủ có thể là cầu thủ quá tuổị, trước ngày 23 tháng 7 năm 2008.[1] Phải có tối thiểu hai thủ môn (cùng một thủ môn thay thế, có thể có hoặc không) trong đội hình.

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 22 tháng 4 năm 2008, FIFA đã công bố danh sách trọng tài điều hành các trận đấu tại Thế vận hội.[2]

Liên đoàn Trọng tài Trợ lý
AFC Khalil Al Ghamdi (Ả Rập Xê Út) Mohammed Al Ghamdi (Ả Rập Xê Út)

Hamdi Al Kadrie (Syria)

Abdullah Al Hilali (Oman) Khaled Al Allan (Bahrain)
Saleh Al Marzouqi (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất)
Masoud Moradi (Iran) Hassan Kamranifar (Iran)
Luay Subhi Adib (Iraq)
CAF Jerome Damon (Nam Phi) Enock Molefe (Nam Phi)
Célestin Ntagungira (Rwanda)
Badara Diatta (Senegal) Bechir Hassani (Tunisia)
Evarist Menkouande (Cameroon)
CONCACAF Roberto Moreno (Panama) Daniel Williamson (Panama)
Hairo Fuentes (Panama)
Jair Marrufo (Hoa Kỳ) Kermit Quisenberry (Hoa Kỳ)
Ricardo Morgan (Jamaica)
CONMEBOL Héctor Baldassi (Argentina) Ricardo Casas (Argentina)
Hernán Maidana (Argentina)
Pablo Pozo (Chile) Patricio Basualto (Chile)
Julio Díaz (Chile)
Martín Vázquez (Uruguay) Mauricio Espinosa (Uruguay)
Miguel Nievas (Uruguay)
OFC Michael Hester (New Zealand) Tevita Makasini (Tonga)
Michael Joseph (Vanuatu)
UEFA Thomas Einwaller (Áo) Roland Heim (Áo)
Norbert Schwab (Áo)
Viktor Kassai (Hungary) Gábor Erős (Hungary)
Tibor Vámos (Hungary)
Stéphane Lannoy (Pháp) Eric Dansault (Pháp)
Frédéric Cano (Pháp)
Damir Skomina (Slovenia) Primož Arhar (Slovenia)
Marco Stancin (Slovenia)
Wolfgang Stark (Đức) Jan-Hendrik Salver (Đức)

Volker Wezel (Đức)

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả thời gian đều là Giờ Trung Quốc (UTC + 8).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Argentina 3 3 0 0 5 1 +4 9 Giành quyền vào tứ kết
2  Bờ Biển Ngà 3 2 0 1 6 4 +2 6
3  Úc 3 0 1 2 1 3 −2 1
4  Serbia 3 0 1 2 3 7 −4 1
Nguồn: [3]
Úc 1–1 Serbia
Zadkovich  69' Report Rajković  78'

Bờ Biển Ngà 1–2 Argentina
Cissé  53' Report Messi  43'
Acosta  86'
Khán giả: 43,266
Trọng tài: Wolfgang Stark (Germany)

Argentina 1–0 Úc
Lavezzi  76' Report
Khán giả: 38,182
Trọng tài: Viktor Kassai (Hungary)

Serbia 2–4 Bờ Biển Ngà
Mrdaković  16'
Rakić  90'
Report Cissé  3'
Rajković  24' (l.n.)
Kalou  70'
Gervinho  90+3'
Khán giả: 38,320
Trọng tài: Roberto Moreno (Panama)

Bờ Biển Ngà 1–0 Úc
Kalou  81' Report

Argentina 2–0 Serbia
Lavezzi  13' (ph.đ.)
Buonanotte  84'
Report
Khán giả: 53,668
Trọng tài: Abdullah Al Hilali (Oman)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nigeria 3 2 1 0 4 2 +2 7 Giành quyền vào tứ kết
2  Hà Lan 3 1 2 0 3 2 +1 5
3  Hoa Kỳ 3 1 1 1 4 4 0 4
4  Nhật Bản 3 0 0 3 1 4 −3 0
Nhật Bản 0–1 Hoa Kỳ
Report Holden  47'
Khán giả: 57,102
Trọng tài: Badara Diatta (Senegal)

Hà Lan 0–0 Nigeria
Report
Khán giả: 52,390
Trọng tài: Pablo Pozo (Chile)

Nigeria 2–1 Nhật Bản
Obinna  58'
Anichebe  74'
Report Toyoda  79'
Khán giả: 42,592
Trọng tài: Masoud Moradi (Iran)

Hoa Kỳ 2–2 Hà Lan
Kljestan  64'
Altidore  72'
Report Babel  16'
Sibon  90+3'

Hà Lan 1–0 Nhật Bản
Sibon  73' (ph.đ.) Report
Khán giả: 38,790
Trọng tài: Héctor Baldassi (Argentina)

Nigeria 2–1 Hoa Kỳ
Isaac  39'
Obinna  79'
Report Kljestan  88' (ph.đ.)
Khán giả: 48,096
Trọng tài: Wolfgang Stark (Germany)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Brasil 3 3 0 0 9 0 +9 9 Giành quyền vào tứ kết
2  Bỉ 3 2 0 1 3 1 +2 6
3  Trung Quốc 3 0 1 2 1 6 −5 1
4  New Zealand 3 0 1 2 1 7 −6 1
Brasil 1–0 Bỉ
Hernanes  79' Report

Trung Quốc 1–1 New Zealand
Dong Fangzhuo  88' Report Brockie  53'
Khán giả: 41,407
Trọng tài: Martín Vázquez (Uruguay)

New Zealand 0–5 Brasil
Report Anderson  3'
Pato  33'
Ronaldinho  55'61' (ph.đ.)
Sóbis  90+3'
Khán giả: 44,951
Trọng tài: Stéphane Lannoy (France)

Bỉ 2–0 Trung Quốc
Dembélé  8'
Mirallas  80'
Report
Khán giả: 45,756
Trọng tài: Héctor Baldassi (Argentina)

Trung Quốc 0–3 Brasil
Report Diego  18'
Thiago Neves  69'73'

New Zealand 0–1 Bỉ
Report Haroun  35'
Khán giả: 45,202
Trọng tài: Pablo Pozo (Chile)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ý 3 2 1 0 6 0 +6 7 Giành quyền vào tứ kết
2  Cameroon 3 1 2 0 2 1 +1 5
3  Hàn Quốc 3 1 1 1 2 4 −2 4
4  Honduras 3 0 0 3 0 5 −5 0
Honduras 0–3 Ý
Report Giovinco  41'
Rossi  45' (ph.đ.)
Acquafresca  52' (ph.đ.)

Hàn Quốc 1–1 Cameroon
Park Chu-young  68' Report Mandjeck  81'

Cameroon 1–0 Honduras
Mbia  74' Report

Ý 3–0 Hàn Quốc
Rossi  15'
Rocchi  32'
Montolivo  90'
Report

Hàn Quốc 1–0 Honduras
Kim Dong-jin  23' Report
Khán giả: 34,160
Trọng tài: Michael Hester (New Zealand)

Cameroon 0–0 Ý
Report

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

  Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
                           
  B1   Nigeria 2  
A2   Bờ Biển Ngà 0  
  B1   Nigeria 4  
  C2   Bỉ 1  
D1   Ý 2
  C2   Bỉ 3  
    B1   Nigeria 0
  A1   Argentina 1
  A1   Argentina (hp) 2  
B2   Hà Lan 1  
  A1   Argentina 3 Tranh huy chương đồng
  C1   Brasil 0  
C1   Brasil (hp) 2 C2   Bỉ 0
  D2   Cameroon 0   C1   Brasil 3

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Brasil 2–0 (s.h.p.) Cameroon
Sóbis  101'
Marcelo  105'
Report
Khán giả: 41,043
Trọng tài: Damir Skomina (Slovenia)

Ý 2–3 Bỉ
Rossi  18' (ph.đ.)74' (ph.đ.) Report Dembélé  23'79'
Mirallas  45+2'
Khán giả: 50,802
Trọng tài: Héctor Baldassi (Argentina)

Argentina 2–1 (s.h.p.) Hà Lan
Messi  14'
Di María  105'
Report Bakkal  36'
Khán giả: 51,366
Trọng tài: Jair Marrufo (United States)

Nigeria 2–0 Bờ Biển Ngà
Odemwingie  44'
Obinna  82' (ph.đ.)
Report

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Nigeria 4–1 Bỉ
Adefemi  17'
Obasi  59'72'
Okonkwo  78'
Report Ciman  88'
Khán giả: 56,312
Trọng tài: Pablo Pozo (Chile)

Argentina 3–0 Brasil
Agüero  52'58'
Riquelme  76' (ph.đ.)
Report
Khán giả: 52,968
Trọng tài: Martín Vázquez (Uruguay)

Trận tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Bỉ 0–3 Brasil
Report Diego  27'
 45'90+2'
Khán giả: 50,705
Trọng tài: Thomas Einwaller (Austria)

Trận tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Nigeria 0–1 Argentina
Report Di María  58'
Khán giả: 89,102
Trọng tài: Viktor Kassai (Hungary)
Chi tiết

Xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ
1  Argentina (ARG) 6 6 0 0 11 2 +9 18
2  Nigeria (NGR) 6 4 1 1 10 4 +6 13
3  Brasil (BRA) 6 5 0 1 14 3 +11 15
4  Bỉ (BEL) 6 3 0 3 7 10 −3 9
5  Ý (ITA) 4 2 1 1 8 3 +5 7
6  Bờ Biển Ngà (CIV) 4 2 0 2 6 6 0 6
7  Hà Lan (NED) 4 1 2 1 4 4 0 5
8  Cameroon (CMR) 4 1 2 1 2 3 −1 5
9  Hoa Kỳ (USA) 3 1 1 1 4 4 0 4
10  Hàn Quốc (KOR) 3 1 1 1 2 4 −2 4
11  Úc (AUS) 3 0 1 2 1 3 −2 1
12  Serbia (SRB) 3 0 1 2 3 7 −4 1
13  Trung Quốc (CHN) 3 0 1 2 1 6 −5 1
14  New Zealand (NZL) 3 0 1 2 1 7 −6 1
15  Nhật Bản (JPN) 3 0 0 3 1 4 −3 0
16  Honduras (HON) 3 0 0 3 0 5 −5 0

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Với 4 bàn thắng, Giuseppe Rossi của Italia là vua phá lưới của giải đấu. Tổng cộng có 75 bàn thắng được ghi bởi 53 cầu thủ khác nhau, và chỉ một trong số đó là bàn phản lưới nhà.

4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

 

  1. ^ Regulations of the Olympic Football Tournaments Lưu trữ 2008-02-27 tại Wayback Machine
  2. ^ “List of Referees & Assistant Referees appointed for the Olympic Football Tournaments Beijing 2008 – (Men's tournament)” (PDF). FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. ngày 22 tháng 4 năm 2008. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ “2008 Summer Olympics Soccer Results - Beijing, China - ESPN”. www.espn.com. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]