Bước tới nội dung

Bộ Đầu (亠)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
←  (Nhị) (Đầu) (Nhân) →
(U+4EA0) "lid, head"
Bính âm:頭 tóu
Chú âm phù hiệu:ㄊㄡˊ
Quốc ngữ La Mã tự:tour
Wade–Giles:tʻou2
Phiên âm Quảng Đông theo Yale:tàuh
Việt bính:tau4
Pe̍h-ōe-jī:thâu (col.)
thô͘ (lit.)
Kana:なべぶた nabebuta
Kanji:鍋蓋 nabebuta
Hangul:자의미상 jauimisang
Hán-Hàn:두 do
Cách viết:

Bộ Đầu (亠), vốn không có ý nghĩa gì, nhưng thường được hiểu là "phần trên cùng" khi sử dụng làm bộ thủ, là một trong 23 bộ thủ được cấu tạo từ 2 nét trong tổng số 214 Bộ thủ Khang Hy.

Trong Từ điển Khang Hy, có 38 ký tự (trong số 49.030) được tìm thấy dưới bộ thủ này.

Chữ dùng bộ Đầu (亠)

[sửa | sửa mã nguồn]
Số nét Chữ
2 nét
3 nét
4 nét 六 卞 亢 亣
6 nét 交 亥 亦 产(簡軆)
7 nét 亨 亩 亪
8 nét 享 京
9 nét 亭 亮 亯 亰 亱 亲
10 nét
12 nét 亴 亵
13 nét 亶 亷
16 nét 亸(簡軆)
21 nét

Có một sự khác biệt trong tiếng Nhật và tiếng Trung trong việc in các kiểu chữ sử dụng bộ thủ này. Trong Khang Hy tự điển và tiếng Nhật, một đường thẳng đứng ngắn trên đầu đường ngang được sử dụng trong khi tại Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông, một dấu gạch chéo, tức bộ chủ, được đặt trên một thanh ngang

Khang Hy tự điển
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc Đại lục
Đài Loan
Hồng Kông
  • Fazzioli, Edoardo (1987). Chinese calligraphy: from pictograph to ideogram: the history of 214 essential Chinese/Japanese characters. calligraphy by Rebecca Hon Ko. New York: Abbeville Press. ISBN 0-89659-774-1.
  • Leyi Li: "Tracing the Roots of Chinese Characters: 500 Cases". Beijing 1993, ISBN 978-7-5619-0204-2

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]