Cá lóc bông

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cá lóc bông
Hình một con cá lóc bông
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Osteichthyes
Lớp (class)Actinopterygii
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Nhánh Euteleosteomorpha
Nhánh Neoteleostei
Nhánh Eurypterygia
Nhánh Ctenosquamata
Nhánh Acanthomorphata
Nhánh Euacanthomorphacea
Nhánh Percomorphaceae
Nhánh Carangimorpharia
Nhánh Anabantomorphariae
Bộ (ordo)Anabantiformes
Phân bộ (subordo)Channoidei
Họ (familia)Channidae
Chi (genus)Channa
Loài (species)C. micropeltes
Danh pháp hai phần
Channa micropeltes
(G. Cuvier, 1831)

Danh pháp đồng nghĩa
  • Ophicephalus micropeltes Cuvier, 1831[2]
  • Ophiocephalus micropeltes Cuvier, 1831
  • Ophicephalus serpentinus Cuvier, 1831
  • Ophicephalus bivittatus Bleeker, 1845
  • Ophicephalus stevensii Bleeker, 1854
  • Ophiocephalus studeri Volz, 1903
  • Channa diplogramma (non Day, 1865)

Cá lóc bông hay cá bông, cá tràu bông, danh pháp hai phần: Channa micropeltes) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá quả, nó có thể đạt chiều dài 1,3 m (4,3 ft) và khối lượng 20 kg (44 lb).[3] Nó sinh sống ở vùng Đông Nam Á (những quần thể tại nam Ấn Độ nay được xem là một loài riêng, C. diplogramma),[3][4] nhưng cũng đã được du nhập tới những nơi khác, gồm cả Hoa Kỳ, nơi nó là một loài xâm lấn. Một số tên địa phương của loài cá này là xaal (শাল মাছ) tại Assam, và ikan toman (ikan nghĩa là "cá" trong cả tiếng IndonesiaMalay). Người Thái gọi chúng là pla chado (tiếng Thái: ปลาชะโด). Đây là loài hung dữ nhất trong họ.

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Cá lóc bông sống ở vùng Đông Nam Á, gồm lưu vực sông Mekongsông Chao PhrayaCampuchia, Lào, Thái LanViệt Nam, cũng như Bán đảo Mã Lai, hai đảo BorneoSumatra.[3] Tại Việt Nam, cá lóc bông sinh sống chủ yếu ở các vực nước thuộc hệ thống sông Cửu Long cũng như sông Đồng Nai và sông Sài Gòn ở Nam Bộ và một số sông ở Tây Nguyên.

Do kết quả của sự du nhập bởi con người, cá lóc bông hiện đã được báo cáo xuất hiện ở bảy bang Hoa Kỳ, ví dụ như Wisconsin, Maryland, và Virginia.

Loài này từng được cho là có phạm vi phân bố rời rạc kỳ quặc, sống ở cả Đông Nam Á và Tây Nam Ấn Độ, cách nhau 2.500 km (1.600 mi). Quần thể Ấn Độ được cho là do sự du nhập của con người, từ trước thế kỷ 19.[5][6] Năm 2011, các nhà khoa học công bố rằng các quần thể hai khu vực trên là hai loài riêng biệt, với loài tại Ấn Độ có tên C. diplogramma.[3][4]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Allen D. J. & Ng H. H. (2020). Channa micropeltes. The IUCN Red List of Threatened Species. 2020: e.T172432A89799044. doi:10.2305/IUCN.UK.2020-2.RLTS.T172432A89799044.en. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2023.
  2. ^ Georges Cuvier, 1831. Ophicephalus micropeltes. Histoire naturelle des poissons 7: 427-429.
  3. ^ a b c d Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Channa micropeltes trên FishBase. Phiên bản tháng 10 năm 2014.
  4. ^ a b Benziger A, Philip S, Raghavan R, Anvar Ali PH, Sukumaran M, et al. (2011). Unraveling a 146 Years Old Taxonomic Puzzle: Validation of Malabar Snakehead, Species-Status and Its Relevance for Channid Systematics and Evolution. PLoS ONE 6(6): e21272
  5. ^ Ebanasar, J. 1995. "Studies on some aspects of the Culture of murrels Channa micropeltes, Channa marulius and Channa striatus." PhD Thesis University of Kerala.
  6. ^ Ebanasar, J. and V. Jayaprakas. 1995. "Cage culture a conservation strategy for an endangered murrel Channa micropeltes". Proceedings of Seventh Kerala Science Congress.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ebanasar J. and V.Jayaprakas 1995b. Culture of three species of murrels with mossambique tilapia at three predator-prey densities in earthen ponds. J. Aqua. Trop. 10: 221-229.
  • Ebanasar J. and V.Jayaprakas 1996. Food utilization of Channa micropeltes (Channidae: Pisces) fed three diets of animal origin. Indian J. Exp. Biol. 34:1261–1264.
  • Ebanasar J. and V. Jayaprakas 2000 Influence of predator size on satiation and gastric evacuation of a predatory fish Channa micropeltes. Indian Journal of Comparative animal Physiology 18: 44-55
  • Ebanasar, J., B.D.Sheeja and R.Narayanan 2001. Nutritive value and Bio-chemical composition of selected freshwater fishes. Journal of Social Medicine 55-57.
  • Ebanasar. J and V. Jayaprakas (2003) Growth and food utilization of Juvenile giant murrel Channa marulius and striped murrel Channa striatus fed with diets of animal origin. Symposium on physiological approaches to conserve biodiversity and to tackle environmental health hazards. Indian Society for comparative animal physiology. Tirupati.
  • Jayaprakas. V and J.Ebanasar (2003) Enzymes activity in the alimentary canal of malabar snake head Channa micropeltes fed with different diets. Symposium on physiological approaches to conserve biodiversity and to tackle environmental health hazards. Indian Society for comparative animal physiology. Tirupati.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)