Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin

Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin
Di sản thế giới UNESCO
Vị tríBerlin, Đức
Tiêu chuẩnVăn hóa: (ii), (iv)
Tham khảo1239
Công nhận2008 (Kỳ họp 32)
Diện tích88,1 ha (218 mẫu Anh)
Vùng đệm258,5 ha (639 mẫu Anh)
Tọa độ52°26′54″B 13°27′0″Đ / 52,44833°B 13,45°Đ / 52.44833; 13.45000
Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin trên bản đồ Đức
Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin
Vị trí của Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin tại Đức

Các tòa nhà phong cách kiến trúc hiện đại ở Berlin (tiếng Đức: Siedlungen der Berliner Moderne) là một di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 2008 bao gồm 6 khu vực bất động sản là nhà ở xã hội. Chúng chủ yếu có niên đại từ Cộng hòa Weimar (1919-1933) khi thành phố Berlin đặc biệt tiến bộ về mặt xã hội, chính trị và văn hóa. Chúng là những ví dụ nổi bật của phong trào cải cách xây dựng góp phần cải thiện điều kiện sống và nhà ở cho những người thu nhập thấp, thể hiện sự sáng tạo về kiến ​​trúc và quy hoạch đô thị.[1] Các công trình này cũng cung cấp các ví dụ đặc biệt về các kiểu kiến ​​trúc và đô thị mới, với các giải pháp thiết kế mới, cũng như các cải tiến về kỹ thuật và thẩm mỹ. Bruno Taut, Martin WagnerWalter Gropius là vài trong số những kiến ​​trúc sư hàng đầu của những dự án này có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của nhà ở trên khắp thế giới.[1]

Danh sách bất động sản nhà ở[sửa | sửa mã nguồn]

Bất động sản Vị trí Thời gian Lập kế hoạch Kiến trúc sư Hình ảnh
Gartenstadt Falkenberg
Tuschkastensiedlung ("Bất động sản Hộp sơn")
Bohnsdorf
52°24′39″B 13°34′0″Đ / 52,41083°B 13,56667°Đ / 52.41083; 13.56667 (Gartenstadt Falkenberg)
1913–1916 Bruno Taut Bruno Taut
Heinrich Tessenow
Siedlung Schillerpark Wedding
52°33′34″B 13°20′56″Đ / 52,55944°B 13,34889°Đ / 52.55944; 13.34889 (Siedlung Schillerpark)
1924–1930 Bruno Taut Bruno Taut
Max Taut
Hans Hoffmann (mở rộng 1954-1959)
Großsiedlung Britz
Hufeisensiedlung ("Bất động sản Móng ngựa")
Britz
52°26′54″B 13°27′0″Đ / 52,44833°B 13,45°Đ / 52.44833; 13.45000 (Hufeisensiedlung)
1925–1930 Bruno Taut Bruno Taut
Martin Wagner
Wohnstadt Carl Legien Prenzlauer Berg
52°32′47″B 13°26′1″Đ / 52,54639°B 13,43361°Đ / 52.54639; 13.43361 (Wohnstadt Carl Legien)
1928–1930 Bruno Taut Bruno Taut
Franz Hillinger
Weiße Stadt (Thành phố Trắng) Reinickendorf
52°34′10″B 13°21′3″Đ / 52,56944°B 13,35083°Đ / 52.56944; 13.35083 (Weiße Stadt)
1929–1931 Otto Rudolf Salvisberg
Martin Wagner (chỉ huy)
Otto Rudolf Salvisberg
Bruno Ahrends
Wilhelm Büning
Großsiedlung Siemensstadt
Ringsiedlung
Charlottenburg-Nord
52°32′22″B 13°16′39″Đ / 52,53944°B 13,2775°Đ / 52.53944; 13.27750 (Großsiedlung Siemensstadt)
1929–1934 Hans Scharoun
Martin Wagner (chỉ huy)
Hans Scharoun
Walter Gropius
Otto Bartning
Fred Forbat
Hugo Häring
Paul Rudolf Henning

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Berlin Modernism Housing Estates”. UNESCO World Heritage Centre. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hasple, Jörg; Jaeggi, Annemarie (eds.) (2007) Housing Estates in the Berlin Modern Style (2nd ed.). Berlin/Munich: Deutscher Kunstverlag. ISBN 978-3422021006
  • Landesdenkmalamt (ed.) (2009) Berlin Modernism Housing Estates (English and German edition). Salenstein, Switzerland: Braun Publishing. ISBN 978-3037680001

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]