Bước tới nội dung

Công tước xứ Norfolk

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Công tước xứ Norfolk

Arms: Quarterly, 1st: Gules on a Bend between six Cross-crosslets fitchy Argent an Escutcheon Or charged with a Demi-lion rampant pierced through the mouth by an arrow within a Double Tressure flory counterflory of the first (Howard); 2nd: Gules three Lions passant gardant in pale Or, Armed and Langued Azure, in chief a Label of three points Argent (Plantagenet of Norfolk); 3rd: Checky Or and Azure (Warenne); 4th: Gules a Lion rampant Or, Armed and Langued Azure (Fitzalan).
Ngày phong
  • 1397 (forfeit 1399–1425) (lần tạo ra đầu tiên)
  • 1477 (tạo ra lần 2)
  • 1483 (forfeit 1485–1514, 1547–1553, 1572–1660) (tạo ra lần 3)
Quân chủ
Tầng lớpĐẳng cấp quý tộc Anh
Người giữ đầu tiênThomas de Mowbray
Người giữ hiện tạiEdward Fitzalan-Howard, Công tước thứ 18 xứ Norfolk
Trữ quânHenry Fitzalan-Howard, Bá tước xứ Arundel
Kế vịthe 1st Duke's heirs male of the body lawfully begotten
Tước vị phụ
Ngày biến mất
  • 1476 (tạo ra đầu tiên)
  • 1483 (tạo ra thứ 2)
Dinh thự
Dinh thự cũ

Công tước xứ Norfolk (tiếng Anh: Duke of Norfolk) là công tước hàng đầu của Đẳng cấp quý tộc Anh, và cũng là Bá tước xứ Arundel, bá tước hàng đầu. Ngoài ra, Công tước của Norfolk còn là Thống chế Bá tướcThống chế cha truyền con nối của Anh. Nơi ở của Công tước Norfolk là Lâu đài ArundelSussex, mặc dù tước vị đề cập đến hạt Norfolk. Công tước hiện tại là Edward Fitzalan-Howard, Công tước thứ 18 của Norfolk. Trong lịch sử, các công tước theo đạo Công giáo, một hiện trạng gọi là Recusancy[1] ở Anh, dùng để chỉ những người trung thành với Công giáo La Mã và từ chối tham dự các buổi lễ của Anh giáo.[2]

Tất cả các công tước trong quá khứ và hiện tại đều là hậu duệ của Edward I (xem Phả hệ Công tước xứ Norfolk). Con trai của Thomas Howard, Công tước thứ 3 của Norfolk, là Henry Howard, Bá tước xứ Surrey; bá tước là hậu duệ của Edward III. Vì tất cả các công tước tiếp theo sau Thomas Howard, Công tước thứ 4 của Norfolk đều là hậu duệ của Bá tước xứ Surrey, điều này có nghĩa là họ cũng là hậu duệ của Edward III.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Burton, E. (1911). "English Recusants", The Catholic Encyclopedia. New York: Robert Appleton Company; retrieved 11 September 2013 from New Advent
  2. ^ Collins, William Edward (2008). The English Reformation and Its Consequences. BiblioLife. tr. 256. ISBN 978-0-559-75417-3.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Robinson, John Martin. The Dukes of Norfolk: A Quincentennial History. Oxford University Press, 1982.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]