Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Papua New Guinea
Thời gian28 tháng 5 – 11 tháng 6 năm 2016
Số đội8 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch New Zealand (lần thứ 5)
Á quân Papua New Guinea
Thống kê giải đấu
Số trận đấu14
Số bàn thắng48 (3,43 bàn/trận)
Số khán giả41.996 (3.000 khán giả/trận)
Vua phá lướiPapua New Guinea Raymond Gunemba
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Papua New Guinea David Muta
Thủ môn
xuất sắc nhất
New Zealand Stefan Marinovic
Đội đoạt giải
phong cách
 New Caledonia
2012
2024

Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016Cúp bóng đá châu Đại Dương lần thứ 10 được tổ chức Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương (OFC). Đây cũng là vòng loại World Cup 2018 khu vực châu Đại Dương diễn ra tại Papua New Guinea từ ngày 28 tháng 5 đến ngày 11 tháng 6 năm 2015 và đội vô địch sẽ giành quyền tham dự vòng play-off liên lục địa diễn ra vào tháng 11 năm 2017.[1] New Zealand giành chức vô địch lần thứ 5 trong lịch sử sau khi vượt qua chủ nhà Papua New Guinea với tỉ số 4–2 sau loạt sút luân lưu 11m sau 120 phút thi đấu chung kết với tỉ số hòa 0–0 và chính thức giành quyền tham dự Cúp Liên đoàn các châu lục 2017 diễn ra ở Nga.

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Tahiti, Fiji, Papua New Guinea và New Zealand là các nước cạnh tranh quyền tổ chức giải đấu này.[2]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Có tất cả 11 đội thành viên OFC tham dự vòng loại này.[1][3]

4 đội xếp hạng kém nhất - Samoa thuộc Mỹ, Quần đảo Cook, Samoa, và Tonga - sẽ phải tham dự vòng sơ loại, thi đấu vòng tròn tính điểm để chọn ra đội xuất sắc nhất giành quyền tham dự giải đấu.[1].

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tư cách qua
vòng loại
Ngày vượt qua
vòng loại
Thứ
hạng
Lần tham
dự trước
Thành tích
tốt nhất
Bảng xếp hạng FIFA
(thời điểm hiện tại)
 Fiji Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 8th 2012 Hạng ba (1998, 2012) 183
 New Caledonia Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 5th 2012 Á quân (2008, 2012) 191
 New Zealand Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 9th 2012 Vô địch (1973, 1998, 2002, 2008) 161
 Papua New Guinea Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 3rd 2012 Vòng bảng (1980, 2002, 2012) 198
 Quần đảo Solomon Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 6th 2012 Á quân (2004) 192
 Tahiti Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 8th 2012 Vô địch (2012) 196
 Vanuatu Đặc cách 29 tháng 3 năm 2014 8th 2012 Hạng tư (1973, 2000, 2002, 2008) 181
 Samoa Đội xuất sắc nhất vòng loại 4 tháng 9 năm 2015 2nd 2012 Vòng 1 (2012) 170

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu được tổ chức tại một địa điểm duy nhất ở Port Moresby.

Port Moresby
Sân vận động Sir John Guise
Sức chứa: 15.000

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

10 trọng tài và 12 trợ lý trọng tài có tên trong danh sách tham gia điều khiển các trận đấu của cúp bóng đá châu Đại Dương 2016.[4]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng 2 của Cúp bóng đá châu Đại Dương đồng thời là lễ bốc thăm vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 2015, bắt đầu lúc 18:00 MSK (UTC+3), tại Cung điện Konstantinovsky ở Strelna, Sankt-Peterburg, Nga.[5]

Tất cả các hạt giống đều dựa theo bảng xếp hạng FIFA công bố vào tháng 7 năm 2015 (hiển thị trong dấu ngoặc đơn).[5][6] 8 đội đã được phân vào hai nhóm:

  • Nhóm 1 chứa các đội xếp hạng 1-4.
  • Nhóm 2 chứa các đội xếp hạng 5-7 và đội thắng ở vòng 1.

Mỗi bảng chứa hai đội từ nhóm 1 và hai đội từ nhóm 2.

Nhóm 1 Nhóm 2
  1.  New Zealand (136)
  2.  New Caledonia (167)
  3.  Tahiti (188)
  4.  Quần đảo Solomon (191)
  1.  Vanuatu (197)
  2.  Fiji (199)
  3.  Papua New Guinea (202)
  4.  Samoa (198) (thắng ở vòng 1)

Lưu ý: Chư rõ danh tính đội thắng vòng 1 tại thời điểm bốc thăm.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Papua New Guinea (H) 3 1 2 0 11 3 +8 5 Cúp bóng đá châu Đại Dươngvòng loại World Cup (vòng 3) 1–1 2–2 8–0
2  New Caledonia 3 1 2 0 9 2 +7 5 7–0
3  Tahiti 3 1 2 0 7 3 +4 5 Vòng loại World Cup (vòng 3) 1–1 4–0
4  Samoa 3 0 0 3 0 19 −19 0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Papua New Guinea 1–1 New Caledonia
Semmy  41' Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
Saiko  84'
Tahiti 4–0 Samoa
T. Tehau  2'5'
Chong Hue  15'
A. Tehau  39'
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)

Papua New Guinea 2–2 Tahiti
Gunemba  45+1'64' Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
A. Tehau  66'
T. Tehau  76'
New Caledonia 7–0 Samoa
Kayara  18'30'
Nemia  28'
Zeoula  38' (ph.đ.)
Wadriako  53'
Cexome  79'
Dahite  89' (ph.đ.)
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)

Papua New Guinea 8–0 Samoa
Foster  13'51'
Gunemba  33'63'83'
Dabinyaba  58'74'
Upaiga  67'
Chi tiết (FIFA)
Tahiti 1–1 New Caledonia
T. Tehau  90+2' Chi tiết (FIFA) Kaï  80'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  New Zealand 3 3 0 0 9 1 +8 9 Cúp bóng đá châu Đại Dươngvòng loại World Cup (vòng 3) 1–0 3–1
2  Quần đảo Solomon 3 1 0 2 1 2 −1 3 0–1
3  Fiji 3 1 0 2 4 6 −2 3 Vòng loại World Cup (vòng 3) 2–3
4  Vanuatu 3 1 0 2 3 8 −5 3 0–5 0–1
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
New Zealand 3–1 Fiji
Tzimopoulos  16'
Fallon  41'
Wood  61' (ph.đ.)
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
Krishna  45+2' (ph.đ.)

Vanuatu 0–5 New Zealand
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
Wood  4'5'
McGlinchey  10'
Fallon  19'
Barbarouses  45'
Quần đảo Solomon 0–1 Fiji
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
Krishna  85' (ph.đ.)

Fiji 2–3 Vanuatu
Kautoga  51'
Krishna  69'
Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)
Fred  19'
Masauvakalo  41'
B. Kaltack  75' (ph.đ.)
New Zealand 1–0 Quần đảo Solomon
Adams  80' Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
8 tháng 6 – Port Moresby
 
 
 Papua New Guinea2
 
11 tháng 6 – Port Moresby
 
 Quần đảo Solomon1
 
 Papua New Guinea0 (2)
 
8 tháng 6 – Port Moresby
 
 New Zealand (pen.)0 (4)
 
 New Zealand1
 
 
 New Caledonia0
 

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

New Zealand 1–0 New Caledonia
Wood  49' Chi tiết (FIFA)
Chi tiết (OFC)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch OFC Nation Cup 2016

New Zealand
Lần thứ năm

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng[8] Cầu thủ Đội tuyển
Quả bóng vàng David Muta  Papua New Guinea
Chiếc giày vàng Raymond Gunemba  Papua New Guinea
Găng tay vàng Stefan Marinovic  New Zealand
Đội đoạt giải phong cách  New Caledonia

Truyền thông[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Sở hữu bản quyền Ghi chú
OFC OFC TV [9]
 Úc SBS [10]
 Fiji FBC TV [11]
 Polynésie thuộc Pháp Tahiti Nui TV [10]
 Nouvelle-Calédonie Nouvelle-Calédonie 1re [10]
 New Zealand Sky Sport [10]
 Papua New Guinea EM TV [10]
 Samoa TV1 Samoa [10]
 Quần đảo Solomon Telekom Television [10]
 Vanuatu Television Blong Vanuatu [10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “OFC Executive Committee decisions”. OFC. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ “Football: Heat goes on NZ after switch”. New Zealand Herald. ngày 12 tháng 4 năm 2015.
  3. ^ “Road to Russia with new milestone”. FIFA.com. ngày 15 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
  4. ^ “Officials confirmed for OFC Nations Cup”. Oceania Football Confederation. ngày 15 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ a b “Draw Procedures – Oceanian Zone” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2015.
  6. ^ “FIFA Men's Ranking – July 2015 (OFC)”. FIFA.com. ngày 9 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2015.
  7. ^ “Regulations – 2018 FIFA World Cup Russia” (PDF). FIFA.com.
  8. ^ “New Zealand triumphant”. Oceania Football Confederation. ngày 11 tháng 6 năm 2016.
  9. ^ “OFC Nations Cup Live Streaming”. oceaniafootball.com.
  10. ^ a b c d e f g h “OFC Nations Cup Programme by OFC Football”. oceaniafootball.com.
  11. ^ “High hopes for OFC Nations Cup”. fbc.com.fj. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]