Cấp bậc quân sự Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
[[Quân đội của Nhật Bản]]
Các nhánh
phục vụ
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản

Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản

Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản
Nhân lực
Tuổi nhập ngũ18 tới 27 tuổi
Sẵn sàng cho
nghĩa vụ quân sự
27,003,112 nam giới, 18–49 (năm 2005),
26,153,482 nữ giới, 18–49 (năm 2005) tuổi 
Đủ tiêu chuẩn cho
nghĩa vụ quân sự
22,234,663 nam giới, 18–49 (năm 2005),
21,494,947 nữ giới, 18–49 (năm 2005) tuổi 
Đạt tuổi nghĩa vụ
quân sự hàng năm
683,147 nam giới (năm 2005),
650,157 nữ giới (năm 2005)
Số quân tại ngũ239,000 (hạng 24)
Phí tổn
Ngân sách$44,3 nghìn tỉ (2005)
Phần trăm GDP1% (2004)

Sau khi kết thúc Thế chiến thứ hai, các lực lượng quân sự của Đế quốc Nhật Bản, bao gồm Lục quânHải quân, bị chính quyền chiếm đóng quân sự Hoa Kỳ xóa bỏ trong thời gian chiếm đóng. Sau năm 1952, một lực lượng quân sự của quốc gia Nhật Bản mới được thành lập, thoát ly khỏi hình ảnh Quân đội Đế quốc Nhật Bản trước kia, có tên gọi Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản nhằm nhấn mạnh tính chất phòng thủ quốc gia. Không giống như Quân đội Đế quốc Nhật Bản trước kia, vốn tổ chức thành 2 bộ riêng biệt Lục quân và Hải quân, do các bộ trưởng đứng đầu; Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tổ chức theo 3 quân chủng trên bộ, trên biểntrên không riêng biệt, đặt dưới quyền quản trị của Bộ quốc phòng (trước năm 2007 gọi là Cục Phòng vệ), do Tham mưu trưởng liên quân (統合幕僚長, Tōgō Bakuryō-chō, Thống hợp Mạc liêu trưởng) làm phụ tá. Mỗi nhánh do một Tham mưu trưởng (幕僚長, Bakuryō-chō, Mạc liêu trưởng) đứng đầu. Một hệ thống cấp bậc mới được hình thành với danh xưng ít nhiều khác biệt với hệ thống quân hàm cũ của Quân đội Đế quốc Nhật Bản, chỉ dụng chung và tương đương nhau trong 3 quân chủng, chỉ khác nhau về tiền tố định dạng như riku (trên bộ), kai (trên biển) và kuu (trên không).

Biểu tượng sĩ quan trên cấp hiệu của Lực lượng phòng vệ là hoa anh đào biểu trưng cho lời thề của người lính Nhật Bản, thề hy sinh tính mạng để bảo vệ cuộc sống và tài sản của người dân, giống hoa anh đào mỏng manh dễ vỡ.

Lực lượng Phòng vệ Mặt đất[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan
Cấp bậc Cấp tướng Cấp tá Cấp úy
Đại tướng Trung tướng Thiếu tướng Đại tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Trung úy Thiếu úy Chuẩn úy
Loại A
Loại B
Dã chiến

Hạ sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Hạ sĩ quan và binh sĩ
Cấp bậc Hạ sĩ quan Binh sĩ Học viên Tự vệ đội Tân binh
Thượng sĩ Trung sĩ nhất Trung sĩ Hạ sĩ Binh trưởng Binh nhất Binh

nhì

Loại A
Loại B
Dã chiến Không có
Ghi chú Sử dụng từ năm

Bình Thành thứ 23

Bãi bỏ từ năm

Bình Thành thứ 22

Lực lượng Phòng vệ Biển[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan
Cấp bậc Cấp tướng Cấp tá Cấp úy
Đô đốc Phó đô đốc Chuẩn đô đốc Đại tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Trung úy Thiếu úy Chuẩn úy
Loại A
Loại B
Loại C
Dã chiến

Hạ sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Hạ sĩ quan và binh sĩ
Cấp bậc Hạ sĩ quan Binh sĩ Học viên Tự vệ đội Tân binh
Thượng sĩ Trung sĩ nhất Trung sĩ Hạ sĩ Binh trưởng Binh nhất Binh nhì
Loại A

Loại B
Loại C Khuyết
Dã chiến Khuyết
Ghi chú Sử dụng năm Bình Thành thứ 23 Bãi bỏ năm Bình Thành thứ 22

Lực lượng Phòng vệ Trên không[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan
Phân khu Cấp tướng Cấp tá Cấp úy
Bậc nhất
Bậc hai
Phù hiệu

Hạ sĩ quan[sửa | sửa mã nguồn]

Hạ sĩ quan và binh sĩ
Phân khu Binh Học viên Tự vệ đội Tân binh
Quân hàm Thượng sĩ Trung sĩ nhất Trung sĩ Hạ sĩ Binh trưởng Binh nhất Binh nhì
Bậc nhất

Bậc hai
Phù hiệu Khuyết
Tham khảo Sử dụng năm Bình Thành thứ 23 Bãi bỏ năm Bình Thành thứ 22

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]


Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]