Cấu trúc lực lượng các phe trong trận Tsushima

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Các hạm đội tham gia trận Tsushima, 27/28 tháng 5 năm 1905

Japanese Naval Ensign Hạm đội liên hợp Nhật[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến đội một[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi tàu mang mìn 8 x 100 lb

Chiến đội hai[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến đội ba[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hạm đội năm (Phó đô đốc Kataoka Shichirō)
  • Lôi đĩnh đội một
    • Tàu số 73
    • Tàu số 72
    • Tàu số 74
    • Tàu số 75
  • Hạm đội sáu - Chuẩn đô đốc Masaji Togo
    • Suma (Tuần dương bảo vệ lớp Suma)
    • Chiyoda (Tàu tuần dương bảo vệ)
    • Akitsushima (Tàu tuần dương bảo vệ hạng hai)
    • Izumi (Tàu tuần dương bảo vệ hạng hai)
  • Lôi đĩnh đội mười
    • Tàu số 43
    • Tàu số 42
    • Tàu số 40
    • Tàu số 41
  • Lôi đĩnh đội mười lăm
    • Hibari (Tàu phóng lôi lớp Hayabusa)
    • Sagi (Tàu phóng lôi lớp Hayabusa)
    • Hashitaki (Tàu phóng lôi lớp Hayabusa)
    • Uzura (Tàu phóng lôi lớp Hayabusa)

Russian Naval Ensign Hạm đội Nga (Hải đội Thái Bình Dương số hai và ba)[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến Đội[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ hạm của Hạm đội Nga, Thiết giáp hạm Knyaz Suvorov

Đội khu trục hạm[sửa | sửa mã nguồn]

Hạm đội vận tải[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tàu phụ trợ
    • Almaz (Du thuyền trang bị vũ trang phân loại thành tuần dương hạng hai)
    • Anadyr (Tàu buôn/vận tải)
    • Irtuish (Tàu buôn/vận tải)
    • Kamchatka (Tàu sửa chữa)
    • Koreya (Tàu đạn dược)
    • Rus (Tàu kéo)
    • Svir (Tàu kéo)
    • Oryol (Tàu bệnh viện)
    • Kostroma (Tàu bệnh viện)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Forczyk, Robert. Russian Battleship vs Japanese Battleship, Yellow Sea 1904–1905. 2009. Osprey. ISBN 978-1-84603-330-8.