Chứng chỉ tiền gửi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of deposit / CDs/ CD) là một loại Giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân khác.

Lịch sử ra đời và phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]

Một chứng chỉ tiền gửi Mỹ, năm 1932

Chứng chỉ tiền gửi áp dụng lần đầu tiên ở Mỹ lần đầu tiên vào năm 1961, sau đó được lưu hành ở Anh.

Tại Việt Nam, chứng chỉ tiền gửi mới chỉ xuất hiện những năm gần đây và chưa được phổ biến rộng rãi.

Quyền lợi cơ bản của chủ sở hữu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Được hưởng lãi trên số tiền đã mua.
  • Các quyền lợi khác do tổ chức phát hành quy định.

Các loại chứng chỉ tiền gửi[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chứng chỉ tiền gửi ghi danh;
  • Chứng chỉ tiền gửi vô danh;
  • Chứng chỉ tiền gửi ghi sổ.

So sánh với các hình thức Đầu tư/Huy động vốn khác[sửa | sửa mã nguồn]

So với Tiền gửi tiết kiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Tương tự như Tiền gửi tiết kiệm nhưng khác ở chỗ:

  • Được phép chuyển nhượng;
  • Không được rút tiền ngay

So với Cổ phiếu ưu đãi cổ tức[sửa | sửa mã nguồn]

So với Trái phiếu[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]