Cuprorivait

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuprorivait
Bột màu lam Ai Cập chứa các tinh thể cuprorivait.
Thông tin chung
Thể loạiPhyllosilicat
Công thức hóa họcCaCuSi4O10
Phân loại Strunz9.EA.05
Hệ tinh thểTứ phương
Lớp tinh thểTứ phương đôi chóp đôi (4/mmm)
H-M: (4/m 2/m 2/m)
Nhóm không gianP4/nnc
Ô đơn vịa = 7,302 Å,
b = 7,302 Å,
c = 15,130 Å; Z = 4
Nhận dạng
Phân tử gam375,96 g/mol
MàuThiên thanh (xanh da trời)
Dạng thường tinh thểBảng {001}
Cát khaiHoàn hảo trên [001]
Vết vỡGiòn, như thủy tinh và hầu hết các khoáng vật phi kim.
Độ cứng Mohs5 - apatit
ÁnhThủy tinh
Màu vết vạchLam nhạt
Tính trong mờTrong suốt, trong mờ
Tỷ trọng riêng3,03-3,09
Thuộc tính quangĐơn trục (-)
Chiết suấtnω = 1,633 nε = 1,59
Khúc xạ képδ = 0,043
Đa sắcNhìn thấy
Tham chiếu[1][2][3][4]

Cuprorivait là một khoáng vật phyllosilicat của đồngcalci.[5] Nó là khoáng vật thuộc nhóm gillespit, bao gồm cuprorivait, effenbergerit (BaCuSi4O10), gillespit (BaFe2+Si4O10) và wesselsit (SrCuSi4O10).

Biểu hiện khoáng vật[sửa | sửa mã nguồn]

Trộn lẫn với thạch anh (núi Vesuvius, Italia); trong thể tù nê nham phun trào từ nón bọt đá (nón núi lửa Sattelberg, Đức).

Khoáng vật kèm[sửa | sửa mã nguồn]

Thạch anh, diopsid, aegirin.

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Italia có trên núi Vesuvius, Campania. Từ Wheal Edward, Cornwall ở tây nam Anh. Tại đá Summit (43°5′58″B 122°4′38″T / 43,09944°B 122,07722°T / 43.09944; -122.07722), gần hồ Diamond, quận Douglas, Oregon, Hoa Kỳ. Từ nón núi lửa Sattelberg, gần Brenk, rặng núi Eifel, Đức. Tại Musina, tỉnh Limpopo, Nam Phi.

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Được Carlo Minguzzi mô tả lần đầu tiên năm 1938 theo mẫu vật thu được từ núi Vesuvius.[6] Tên gọi của nó là do hàm lượng đồng cao và sự tương tự như rivait (CaSiO3) theo phỏng đoán.[6]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mineralienatlas
  2. ^ Handbook of Mineralogy
  3. ^ Mindat
  4. ^ Webmineral
  5. ^ Cuprorivaite
  6. ^ a b Carlo Minguzzi, 1938. Cuprorivaite: Un nuovo minerale. Periodico di Mineralogia 9(3): 333-345.