Cấy ghép đầu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cấy ghép đầu là một kỹ thuật ngoại khoa liên quan đến việc ghép phần đầu của một sinh vật vào phần cơ thể của một sinh vật khác. Việc cấy ghép này không nên nhầm lẫn với giả thuyết, quá trình phẫu thuật cấy ghép não. Cấy ghép đầu liên quan đến việc cắt phần đầu của bệnh nhân. Mặc dù đã thực hiện thành công trên chó, khỉ và chuột, cho đến nay vẫn chưa có ca cấy ghép đầu thực hiện trên người.[1]

Cấy ghép đầu động vật[sửa | sửa mã nguồn]

Cấy ghép đầu người[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh nhân có nhu cầu cấy ghép đầu thường là bị hội chứng mất tứ chi hay bị thương tổn nặng ở phần cơ thể như rối loạn teo cơ di truyền và nhiều bệnh khác.

Valery Spiridonov, một nhà khoa học máy tính Nga, được là bệnh nhân đầu tiên thực hiện ca cấu ghép đầu người thành công vào năm 2017.[2][3] Bác sĩ người Ý Sergio Canavero [4] sẽ tiến hành ca phẫu thuật này với chi phí khoảng 11 triệu USD với thời gian kéo dài 36 giờ. Não của bệnh nhận được làm lạnh ở mức nhiệt độ 10-15 độ C để kéo dài thời gian sống của tế bào.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “The Future of Brain Transplants”. NOVA. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ “Điều chưa biết về ca cấy ghép đầu người hy hữu thế giới - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 23 tháng 5 năm 2015.
  3. ^ “Người đầu tiên tình nguyện được cấy ghép đầu - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 23 tháng 5 năm 2015.
  4. ^ “A doctor says he will be able to stick a man's head onto a new body. In an hour”. The Independent. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2015. Truy cập 23 tháng 5 năm 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]