Danh nhân Quảng Bình

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Chính trị gia[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Hồ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tướng lĩnh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đỗ Mậu (1917-2002), Thiếu tướng, quê phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Võ Văn Cảnh (1922-1994), Thiếu tướng, quê làng Vĩnh Phước, Quảng Lộc, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Phan Xuân Nhuận (1916-?), Chuẩn tướng, quê làng Thọ Linh, Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Nguyễn Bá Liên (1933-1969), Chuẩn tướng, quê phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Mai Hữu Xuân (1917-?), Trung tướng, Đô trưởng Sài Gòn kiêm Tổng Giám đốc Tổng Nha Cảnh sát Quốc gia
  • Phạm Duy Tất (1934-2019), Chuẩn tướng.
  • Bùi Dzinh (1929-2024), Đại tá,quê làng Xuân Hoà (Hoa Thuỷ),huyện lệ Thuỷ , Quảng Bình .

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội[sửa | sửa mã nguồn]

Quảng Bình có 44 tướng lĩnh quân đội. Bao gồm: 1 đại tướng, 2 thượng tướng, 15 trung tướng, 26 thiếu tướng[7].

Trong đó:

  • Huyện Lệ Thủy: 9 vị tướng (1 Đại tướng, 2 Trung tướng, 6 Thiếu tướng);
  • Huyện Quảng Ninh: 3 vị tướng (2 Trung tướng, 1 Thiếu tướng);
  • TP. Đồng Hới: 4 vị tướng (1 thượng tướng, 1 Trung tướng, 2 Thiếu tướng);
  • Huyện Bố Trạch: 6 vị tướng (1 Thượng tướng, 1 Trung tướng, 5 Thiếu tướng);
  • Huyện Quảng Trạch: 3 vị tướng (1 Thượng tướng, 2 Trung tướng);
  • Thị xã Ba Đồn: 11 vị tướng (7 Trung tướng, 4 Thiếu tướng);
  • Huyện Tuyên Hóa: 5 vị tướng (5 Thiếu tướng).[8]
Đại tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Thượng tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Võ Minh Lương (1963-) 01/2021 Bảo Ninh, Đồng Hới Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (11/2020-nay), nguyên Tư lệnh Quân khu 7 (2015–2020)
Trần Quang Phương (1961-) 10/2019 Cảnh Dương, Quảng Trạch Phó chủ tịch Quốc hội (7/2021-nay), nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (6/2019-7/2021), nguyên Chính ủy Quân khu 5 (7/2011 - 6/2019)
Trung tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Đồng Sĩ Nguyên (1923-2019) 1974 Quảng Trung, Ba Đồn Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn (1967–1975)
Lê Văn Tri (1920-2006) 1982 Hạ Trạch, Bố Trạch Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (1969 - 1977); Chỉ huy trận Điện Biên Phủ trên không tháng 12-1972
Nguyễn Hòa (1923-2001) 1989 xã Quảng Hòa, Ba Đồn Trưởng Đoàn Chuyên gia Quân sự Việt Nam tại Lào
Lương Hữu Sắt (1927-2018) 1992 Xuân Thủy, Lệ Thủy Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (1977-?), Phó chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1981-1994)
Bùi Công Ái (1928-1994) 1994 Đông Đình, Đồng Hới Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự
Mai Xuân Vĩnh (1931-) 1994 Quảng Sơn, Quảng Trạch Tư lệnh Quân chủng Hải quân (1993-2000)
Nguyễn Hoa Thịnh (1940-2022) 1999 Ba Đồn, Quảng Trạch nguyên Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự (1989-1997), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự.
Trương Đình Thanh (1944-2005) 2003 Hiền Ninh, Quảng Ninh Tư lệnh Quân khu 4 (2002 - 2005)
Phạm Hồng Thanh (1946-) 2004 Quảng Xuân, Quảng Trạch Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1998-2008)
Nguyễn Song Phi (1951-) 2007[9] Quảng Tân, Quảng Trạch Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (2008-2011), hiện là Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2012-2017)[10][11]
Nguyễn Hữu Cường (1954-) 2009 Quảng Trung, Ba Đồn Tư lệnh Quân khu 4 (2009-2014)
Nguyễn Thế Lực (1950-) 2009 Cảnh Dương, Quảng Trạch Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng
Nguyễn Đức Hải (1957-) 2014 Mai Thủy, Lệ Thủy Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng (2014-nay), nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3 (2009-2012)
Nguyễn Ngọc Tương (1960-) 2016 Quảng Thủy, Ba Đồn Phó Chính ủy Học viện Quốc phòng (2015-2020)
Phạm Huy Dũng (1962-) 2018 Gia Ninh, Quảng Ninh, sinh sống ở Bố Trạch Cục trưởng Cục tác chiến điện tử
Trần Quang Trung(1963-) 2020 Phù Hóa, Quảng Trạch, Quảng Bình Chính Ủy Trường Sĩ Quan Chính Trị
Phạm Tiến Dũng 2021 Quảng Bình Chính ủy học viện chính trị
Thiếu tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Hoàng Sâm (1915-1969) 1948 Văn Hóa, Tuyên Hóa Đội trưởng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải Phóng Quân, Tư lệnh Quân khu Trị Thiên (1968)
Nguyễn Văn Thanh (1924-1992), bí danh: Hồ Tú Nam 1974 Liên Thủy, Lệ Thủy
Phan Khắc Hy (1927-) 1980 quê Hà Tĩnh, sinh ra lớn lên ở quê mẹ Hoàn Lão, Bố Trạch Phó Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Chủ nhiệm Chính trị Quân chủng Phòng không Không quân
Lưu Bá Xảo (1925-1994) 1984 Hạ Trạch, Bố Trạch Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1
Nguyễn Bình Sơn (1927-2003) 1984 Quảng Thủy, Ba Đồn Đoàn phó Đoàn 576 (Đoàn Chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào)
Đào Hữu Liêu (1919-2005) 1984 Lộc Thủy, Lệ Thủy Phó Tư lệnh Binh chủng Công binh
Võ Minh Như (1926-2024) 1984 Bảo Ninh, Đồng Hới Phó Tư lệnh Quân khu 7 (1986-1990)[12]
Nguyễn Hữu Anh (1926-2014) 1985 Quảng Trung, Ba Đồn Phó Giám đốc Học viện Hậu cần
Lưu Dương (1926-) 1985 Hạ Trạch, Bố Trạch Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Nguyễn Văn Hàm (1927-) 1985 quê Nghệ An, sinh, trú ở Thuận Hóa, Tuyên Hóa Phó Tư lệnh Quân khu 2
Nguyễn Hải (1927-) 1988 Tân Ninh, Quảng Ninh Tư lệnh Binh đoàn 15 (1985-1994)
Lê Văn Dánh (1930-1992) 1988 Tiến Hóa, Tuyên Hóa Phó Tư lệnh Quân khu 4
Hồ Thanh Minh (1933-) 1992 Hải Trạch, Bố Trạch Phó Cục trưởng Cục quản lý Khoa học kỹ thuật quân sự, Tổng cục Kỹ thuật
Cao Lương Bằng (1945-2016) 1994 Thanh Hóa, Tuyên Hóa Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình (1994-2000)
Phan Khắc Hải (1941-) 1994 Hải Trạch, Bố Trạch Tổng Biên tập Báo Quân đội Nhân dân (1988-1997)
Nguyễn Văn Đà (1940-) 1998 Nam Lý, Đồng Hới Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1997-2001)
Nguyễn Xuân Sang (1951-) 2004 Dương Thủy, Lệ Thủy Tư lệnh Binh đoàn 15 (1999-2012)
Hồ Ngọc Tỵ (1953-) 2007 Quảng Trung, Ba Đồn Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 4 (2008-2013)
Nguyễn Văn Chương (1952-) 2007 Quảng Hòa, Ba Đồn nguyên Cục trưởng Cục Phòng không Lục quân
Nguyễn Văn Tài (1954-) 2009 Liên Thủy, Lệ Thủy Phó Giám đốc Học viện Chính trị (2007-2014)
Lê Thái Ngọc (1957-) 2012 Xuân Thủy, Lệ Thủy Phó chính ủy Bộ đội Biên phòng (2013-nay)
Nguyễn Văn Hiếu (1957-) 2013 Phong Hóa, Tuyên Hóa Phó Tham mưu trưởng Quân khu 4
Phạm Văn Sinh (1958-) 2014 Thái Thủy, Lệ Thủy Phó Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị[13]
Đỗ Quốc Việt (1960-) 2016 Cảnh Dương, Quảng Trạch, Quảng Bình Tư lệnh Vùng 3 Quân chủng Hải quân (5/2015 - 4/2020)
Nguyễn Văn Man (1966-2020) 2020 Nam Lý, Đồng Hới, Quảng Bình Phó Tư lệnh Quân khu 4 (20/5/2019 - 13/10/2020)
Phạm Văn Hùng (1966-) 2021 Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình Tư lệnh Vùng 3 Quân chủng Hải quân (4/2020-6/2022), Phó Tham Mưu Trưởng Quân chủng Hải quân (6/2022-nay)
Đại tá nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Trần Đình Xu (1921-1969) ? Quảng Thuận, Ba Đồn, Quảng Bình Tư lệnh Quân khu Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn (1967-1969)
Dương Minh Hải (1971-) 8/2020 Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình Viện trưởng Viện Kỷ thuật Hải quân Quân chủng Hải quân (2020-nay)
Công an[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tướng:

Thiếu tướng:

Khoa học gia[sửa | sửa mã nguồn]

Tác gia[sửa | sửa mã nguồn]

Giải trí[sửa | sửa mã nguồn]

Anh hùng[sửa | sửa mã nguồn]

Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam:

Anh hùng lao động:

  • Mẹ Suốt (1908-1968) (tên thật là Nguyễn Thị Suốt)
  • Nguyễn Xuân Sang (1951-), Anh hùng lao động thời kì đổi mới (thụ phong năm 2003)[27]
  • Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Anh Trí (1957-) được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động ký ngày 30/5/2011. Ông sinh ra ở xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, Thầy thuốc nhân dân, Đại biểu quốc hội khóa 14 (2016-2021) thuộc đoàn Hà Nội [23][24]

Tư pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Công giáo:

Tin lành:

Phật giáo:

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Theo Sài Gòn Giải Phóng. “Làng say hát”. Người lao động. 2006-01-08. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ Minh Phong. “Tết về làng quốc sư”. Sài Gòn giải phóng. 2011-02-09. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ Tiên Long. “Chuyện vua Hàm Nghi bị lộ thân phận khi giữ lễ với thầy giáo”. VTC. 2018-12-01. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  4. ^ Hàn Thư. “Làng có thầy dạy vua”. Doanh nhân Sài Gòn. 2010-08-13. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ “Đồng chí Trương Thị Mai”. Đại hội Đảng. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  6. ^ “Thân thế và sự nghiệp Đề đốc Lê Trực”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2016. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  7. ^ a b <http://baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quang-binh/201507/ky-niem-70-nam-ngay-thanh-lap-llvt-tinh-quang-binh-4-7-1945-4-7-2015-cac-tuong-linh-qdnd-viet-nam-que-huong-quang-binh-2126408/>
  8. ^ “Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập QĐNDVN (22-12-1944 - 22-12-2014) và 25 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2014)::40 vị tướng lĩnh Quân đội quê hương Quảng Bình”. BaoQuangBinh. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  9. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  10. ^ http://www.dvciq4.com/vi/dang-doan-the/danh-sach-ban-chap-hanh-trung-uong-hoi-cuu-chien-binh-viet-nam-nhiem-ky-2012-2017-8.html
  11. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016.
  12. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  13. ^ http://daihocchinhtri.edu.vn/vi/gioi-thieu/Ban-Giam-hieu-1/Ban-Giam-hieu-5/
  14. ^ http://cand.com.vn/Cong-an/Trung-tuong-Nguyen-Van-Thang-nguyen-Giam-doc-Hoc-vien-ANND-tu-tran-217538/
  15. ^ Quang Trưởng - Long Đỉnh (1 tháng 9 năm 2014). “Không gì bằng có được lòng dân”. Công lý (Cơ-quan của tòa-án nhân-dân tối-cao). Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2016.
  16. ^ “Đồng chí Thiếu tướng Nguyễn Đình Thuận từ trần”. Báo Công an nhân dân. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  17. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  18. ^ “Bổ nhiệm quyền Giám đốc Công an Đắc Nông”. 15 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  19. ^ “Quyết định số 1069/QĐ - TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê chuẩn việc bầu thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2011 - 2016”. 7 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2016.
  20. ^ a b “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  21. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  22. ^ http://scv.udn.vn/vxtien
  23. ^ a b “GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương: Học cách dạy con từ cha”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  24. ^ a b “GS.TS Nguyễn Anh Trí”. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  25. ^ “GS,TS vật lý Nguyễn Hữu Đức, một ngoại lệ xuất sắc - Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. 14 tháng 11 năm 2004. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  26. ^ N.H.L. (18 tháng 6 năm 2009). “Có một người giám thị như thế (tiếp theo và hết)”. An ninh thế giới. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2016.
  27. ^ http://baocongthuong.com.vn/vi-tuong-hai-lan-anh-hung.html