Bước tới nội dung

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Huân chương Sao Vàng
Huân chương Sao Vàng

Dưới đây là danh sách những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của Nhà nước Việt Nam.

Thông tin chung

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tôn Đức Thắng là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng (năm 1958). Người phụ nữ đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng là Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thập (năm 1985). Riêng trường hợp Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh được xét trao tặng Huân chương Sao Vàng năm 1963 nhưng ông đã từ chối nhận vinh dự này, vì vậy trong danh sách này không liệt kê tên ông.[1][2] Không những trao tặng cho các cá nhân và tập thể trong nước, Huân chương Sao Vàng còn được Nhà nước Việt Nam tặng cho nhiều cá nhân, tập thể nước ngoài, 3 người nước ngoài đầu tiên được tặng thưởng huân chương này là ông Leonid Ilyich Brezhnev, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô; ông Alexei Nikolayevich Kosygin, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô và ông Mikhail Andreyevich Suslov, Bí thư thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (năm 1980).[3]

Danh sách các cá nhân Việt Nam được tặng, truy tặng

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên
(Năm sinh–mất)
Chân dung Quê quán Chức vụ cao nhất Năm
1 Tôn Đức Thắng
(1888–1980)
Long Xuyên Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1958[4]
2 Hoàng Quốc Việt
(1905–1992)
Bắc Ninh Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1985[5][6]
3 Nguyễn Duy Trinh
(1910–1985)
Nghệ An Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ
4 Trần Quốc Hoàn
(1916–1986)
Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Nguyễn Thị Thập
(1908–1996)
Mỹ Tho Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6 Lê Duẩn
(1907–1986)
Quảng Trị Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 1986
7 Trường Chinh
(1907–1988)
Nam Định Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch hội đồng nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam 1987
8 Phạm Hùng
(1912–1988)
Vĩnh Long Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1988
9 Phạm Văn Đồng
(1906–2000)
Quảng Ngãi Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Thủ tướng Chính phủ (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1989
10 Lê Thanh Nghị
(1911–1989)
Hải Dương Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Nhà nước, Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
11 Lê Văn Lương
(1912–1995)
Bắc Ninh Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
12 Lê Đức Thọ
(1911–1990)
Nam Định Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 1990
13 Võ Nguyên Giáp
(1911–2013)
Quảng Bình Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam 1992[7]
14 Võ Chí Công
(1912–2011)
Quảng Nam Chủ tịch hội đồng nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
15 Nguyễn Văn Linh
(1915–1998)
Hưng Yên Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
16 Nguyễn Hữu Thọ
(1910–1996)
Chợ Lớn Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1993[8]
17 Tố Hữu
(1920–2002)
Thừa Thiên Huế Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1994
18 Văn Tiến Dũng
(1917–2002)
Hà Nội Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Quân ủy Trung ương 1995[9]
19 Chu Huy Mân
(1913–2006)
Nghệ An Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam
20 Nguyễn Lương Bằng
(1904–1979)
Hải Dương Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1996
21 Nguyễn Chí Thanh
(1914–1967)
Thừa Thiên Huế Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam
22 Đỗ Mười
(1917–2018)
Hà Đông Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1997[10]
23 Lê Đức Anh
(1920–2019)
Thừa Thiên Huế Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
24 Võ Văn Kiệt
(1922–2008)
Vĩnh Long Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
25 Lê Quang Đạo
(1921–1999)
Bắc Ninh Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2002[11]
26 Song Hào
(1917–2004)
Nam Định Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam 2003[12]
27 Phạm Văn Xô
(1910–2005)
Phó Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Đảng 2004[13]
28 Xuân Thủy
(1912–1985)
Hà Nội Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Nhà nước 2005
29 Huỳnh Tấn Phát
(1913–1989)
Mỹ Tho Chủ tịch chính phủ Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
30 Cù Huy Cận
(1919–2005)
Hà Tĩnh Chủ tịch Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật toàn Việt Nam
31 Trần Quốc Hương
(1924–2020)
Hà Nam Trưởng ban Nội chính Trung ương 2006[14]
32 Trần Nam Trung
(1912–2009)
Quảng Ngãi Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ 2007[15]
33 Hoàng Anh
(1912–2016)
Thừa Thiên Huế Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
34 Lê Trọng Tấn
(1914–1986)
Hà Tây Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
35 Nguyễn Chánh
(1914–1957)
Quảng Ngãi Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
36 Đặng Việt Châu
(1914–1990)
Nam Định Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
37 Võ Thúc Đồng
(1914–2007)
khuyết Nghệ An Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương
38 Hoàng Văn Thái
(1915–1986)
Thái Bình Thứ trưởng Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
39 Phan Trọng Tuệ
(1917–1991)
Sơn Tây Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
40 Nguyễn Đức Tâm
(1920–2010)
Thái Bình Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
41 Mai Chí Thọ
(1922–2007)
Nam Định Bộ trưởng Bộ Nội vụ
42 Nguyễn Cơ Thạch
(1921–1998)
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
43 Nguyễn Thanh Bình
(1918–2008)
Bắc Ninh Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
44 Trần Kiên
(1920–2004)
Quảng Ngãi Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
45 Nguyễn Văn Trân
(1917–2018)
Bắc Ninh Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế
46 Đồng Sỹ Nguyên
(1923–2019)
Quảng Bình Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
47 Trần Hữu Dực
(1910–1993)
Quảng Trị
48 Trần Quỳnh
(1920–2005)
49 Nguyễn Côn
(1916–2022)
Nghệ An
50 Nguyễn Lam
(1921–1990)
Hà Nam
51 Trần Đức Lương
(Sinh 1937)
Quảng Ngãi Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
52 Đào Nguyễn Quyết
(Sinh 1922)
Hưng Yên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
53 Đàm Quang Trung
(1921–1995)
Cao Bằng Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
54 Đoàn Khuê
(1923–1998)
khuyết Quảng Trị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
55 Hoàng Tùng
(1920–2010)
Hà Nam Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
56 Trần Quyết
(1922–2010)
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
57 Vũ Oanh
(1924–2022)
Hải Dương Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Ban Dân vận Trung ương
58 Lê Khả Phiêu
(1931–2020)
Thanh Hóa Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
59 Phan Văn Đáng
(1918–1997)
Vĩnh Long Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam 2008[16]
60 Lê Văn Hiến
(1904–1997)
Quảng Nam Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Lào
61 Nguyễn Khánh Toàn
(1905–1993)
Thừa Thiên Huế Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam
62 Phan Văn Khải
(1933–2018)
Gia Định Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
63 Trần Tử Bình
(1907–1967)
Hà Nam Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tại tại Trung Quốc
64 Hồ Tùng Mậu
(1896–1951)
Nghệ An Tổng Thanh tra Chính phủ
65 Nguyễn Văn Lộc
(1914–1979)
khuyết Hà Đông Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra của Chính phủ
66 Dương Quang Đông
(1902–2003)
khuyết Trà Vinh Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ
67 Trần Danh Tuyên
(1911–1997)
khuyết Bắc Giang Bí thư Thành ủy Hà Nội
68 Trần Quý Hai
(1913–1985)
Quảng Ngãi Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
69 Lê Chưởng
(1914–1973)
Quảng Trị Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục
70 Đinh Đức Thiện
(1914–1986)
Nam Định Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
71 Ngô Minh Loan
(1915–2001)
khuyết Nghệ An Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm
72 Nguyễn Văn Tạo
(1908–1970)
Chợ Lớn Chủ nhiệm Văn phòng Nội chính phủ Thủ tướng 2009[17]
73 Trần Văn Quang
(1917–2013)
Nghệ An Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
74 Đặng Quân Thụy
(Sinh 1928)
khuyết Nam Định Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
75 Trần Đăng Ninh
(1910–1955)
khuyết Hà Đông Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam
76 Nguyễn Văn Tây
(1910–1996)
khuyết Cần Thơ Bí thư Xứ uỷ Nam Kỳ, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam.
77 Hoàng Trường Minh
(1922–1989)
Bắc Kạn Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam 2010[18]
78 Nguyễn Văn Tố
(1889–1947)
Hà Đông Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2011[19]
79 Tôn Quang Phiệt
(1900–1973)
Nghệ An Phó Trưởng ban Thường trực Quốc hội, Tổng Thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội
80 Nguyễn Xiển
(1907–1997)
Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
81 Nguyễn Xuân Linh
(1909–1988)
khuyết Thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng thư ký Đảng Xã hội Việt Nam
82 Nghiêm Xuân Yêm
(1913–2001)
Hà Đông Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam
83 Trương Quang Giao
(1910–1983)
khuyết Quảng Ngãi Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
84 Huỳnh Thúc Kháng
(1876–1947)
Quảng Nam Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2013[20]
85 Nguyễn Trác
(1904–1986)
khuyết Phó Trưởng ban Thường trực Ban Pháp chế Văn phòng trung ương Đảng, Phó Chánh án Toà án Nhân dân tối cao
86 Nguyễn Văn Kỉnh
(1916–1981)
Sài Gòn Phó Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại sứ Việt Nam tại Liên Xô 2017[21]
87 Trần Quý Kiên
(1911–1965)
Hà Tây Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bí thư đảng ủy khối các cơ quan trung ương 2018[22]
88 Nguyễn Phú Trọng
(1944–2024)
Hà Nội Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2024[23]

Thống kê số lượng cá nhân được tặng, truy tặng theo địa phương quê quán

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý: Số liệu được thống kê dựa trên phân chia địa giới hành chính ở thời điểm sinh của cá nhân được tặng, truy tặng. Các tỉnh cũ sẽ được in nghiêng.

Tỉnh/thành Số lượng huân chương
Nghệ An 11
Nam Định 9
Quảng Ngãi 7
Bắc Ninh 5
Hà Đông 5
Hà Nam 5
Quảng Trị 5
Thừa Thiên Huế 5
Quảng Nam 4
Hải Dương 3
Vĩnh Long 3
Chợ Lớn 2
Hà Nội 3
Hà Tây 2
Hưng Yên 2
Mỹ Tho 2
Quảng Bình 2
Thái Bình 2
Bắc Giang 1
Bắc Kạn 1
Cần Thơ 1
Cao Bằng 1
Gia Định 1
Hà Tĩnh 1
Long Xuyên 1
Sài Gòn 1
Sơn Tây 1
Thanh Hóa 1
Trà Vinh 1
Tổng cộng 88

Danh sách các cá nhân nước ngoài được tặng, truy tặng

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Tên
(Năm sinh–mất)
Chân dung Quốc tịch Chức vụ cao nhất Năm
1 Leonid Ilyich Brezhnev
(1906–1982)
Liên Xô Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô 1980[3]
2 Alexei Nikolayevich Kosygin
(1904–1980)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
3 Mikhail Andreyevich Suslov
(1902–1982)
Bí thư thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
4 Souphanouvong
(1909–1995)
Lào Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1981[5]
5 Kaysone Phomvihane
(1920–1992)
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
6 János Kádár
(1912–1989)
Hungary Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Hungary 1982[5]
7 Nikolai Tikhonov
(1905–1997)
Liên Xô Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
8 Todor Zhivkov
(1911–1998)
Bulgaria Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bulgaria
9 Yumjaagiin Tsedenbal
(1916–1991)
Mông Cổ Tổng bí thư Đảng Nhân dân Mông Cổ, Thủ tướng Mông Cổ
10 Fidel Castro
(1926–2016)
Cuba Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Cuba, Thủ tướng Cuba
11 Erich Honecker
(1912–1994)
Đông Đức Tổng bí thư Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức
12 Gustáv Husák
(1913–1991)
Tiệp Khắc Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc
13 Wojciech Jaruzelski
(1923–2014)
Ba Lan Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Nhân dân Ba Lan 1983[5]
14 Losonczi Pál
(1919–2005)
khuyết Hungary Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Hungary 1984[24]
15 Indira Gandhi
(1917–1984)
Ấn Độ Thủ tướng Cộng hòa Ấn Độ 1985[5]
16 Mikhail Gorbachev
(1931–2022)
Liên Xô Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
17 Heng Samrin
(Sinh 1934)
Campuchia Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Campuchia 1986[25]
18 Jambyn Batmönkh
(1926–1997)
khuyết Mông Cổ Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ
19 Kim Il-sung
(1912–1994)
Triều Tiên Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Thủ tướng Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 1987[5]
20 Sanzō Nosaka
(1892–1993)
khuyết Nhật Bản Chủ tịch danh dự Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản 1987[26]
21 Kenji Miyamoto
(1908–2007)
khuyết Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản 1988[26]
22 Nouhak Phoumsavanh
(1910–2008)
Lào Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1989[26]
23 Say Phouthang
(1920–2016)
khuyết Campuchia Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Campuchia
24 Bu Thoong
(1938–2019)
khuyết Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Campuchia, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia 1990[26]
25 Khamtai Siphandon
(Sinh 1924)
Lào Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1993[27]
26 Choummaly Sayasone
(Sinh 1936)
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2006
27 Samane Vignaket
(Sinh 1927)
Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2007
28 Sisavath Keobounphanh
(1928–2020)
khuyết Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
29 Bounnhang Vorachith
(Sinh 1937)
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
30 Thongloun Sisoulith
(Sinh 1945)
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2017[28]
31 Raúl Castro
(Sinh 1931)
Cuba Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba 2018[29]
32 Phankham Viphavanh
(Sinh 1951)
Lào Thủ tướng Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 2022[30]
33 Saysomphone Phomvihane
(Sinh 1956)
khuyết Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Danh sách những tập thể được trao tặng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý: Tính cả tập thể của nước ngoài.

Đơn vị Số lần nhận Năm tặng thưởng Ghi chú
Quân đội Nhân dân Việt Nam 5 lần 1974, 1979, 1984[24], 1999, 2014[31]
Công an Nhân dân Việt Nam 4 lần 1980[3], 1985, 2000, 2015[32]
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2 lần 1980[3], 2010
Thành phố Hà Nội 3 lần 1984[24], 2004[33], 2010
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2 lần 1984[24], 2009[34]

Quân khu 1

1 lần 1985[35]

Quân khu 2

2 lần 1985, 2011
Quân khu 3 2 lần 1985, 2010
Quân khu 4 2 lần 1985, 2010
Quân khu 5 2 lần 1985, 2011
Quân khu 7 2 lần 1985, 2010[36]
Quân khu 9 3 lần 1985, 1988, 2010[37]
Quân chủng Hải quân 2 lần 1985, 2010[38]
Quân chủng Phòng không - Không quân 2 lần 1985, 2013[39] Năm 1985 được trao cho hai quân chủng Phòng không và Không quân, đến năm 1999 hai quân chủng sáp nhập lại nên tính chung là 1 lần
Tỉnh Thanh Hóa[40] 1985[5][41] Nghị quyết số 628KT/HĐNN7 ngày 26 tháng 3 năm 1985 quyết định tặng thưởng 35 Huân chương Sao Vàng cho 35 địa phương đã có công lao và thành tích to lớn trong 40 năm đấu tranh cách mạng, chiến đấu chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh Gia Lai – Kon Tum
Tỉnh Bình Trị Thiên
Tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng
Tỉnh Sơn La
Tỉnh Lai Châu
Tỉnh Hà Tuyên
Tỉnh Hoàng Liên Sơn
Tỉnh Vĩnh Phú
Tỉnh Tây Ninh[42]
Tỉnh Bến Tre
Tỉnh Đồng Tháp[43]
Tỉnh Cửu Long
Tỉnh Cà Mau
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1985, 2010[44]
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 2 lần 1985, 2011 [45]
Hội Nông dân Việt Nam 2 lần 1988[46], 2010[47]
Đảng Dân chủ Việt Nam 1988 Giải thể năm 1988
Đảng Xã hội Việt Nam 1988 Giải thể năm 1988
Thành phố Hồ Chí Minh 2 lần 1990, 2010[48]
Tổng cục An ninh 2 lần 1995, 2006[49] Ngừng hoạt động từ năm 2018
Tổng cục Tình báo, Bộ Công an 2 lần 1995, 2006 Đà ngưng hoạt động
Tổng cục Tình báo Quốc phòng 1995
Ngành Bưu điện Việt Nam 1995 [50] Nay là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Bộ Văn hóa - Thông tin 1995 Từ năm 2007 đã tổ chức lại thành Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Bộ Ngoại giao 2 lần 1995, 2015[51]
Thông tấn xã Việt Nam 1995
Đài Tiếng nói Việt Nam 1995
Ngành Than Việt Nam 1996 Nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1996[52]
Báo Nhân Dân 1996[53]
Bộ đội Trường Sơn (Đoàn 559) 1999[54]
Lực lượng quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào 1999[55]
Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam 2015[56]
Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam 2000
Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2000[57]
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2001[58]
Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương Đảng 2002[59] Nay là Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng
Ban Kinh tế Trung ương Đảng 2002
Ban Dân vận Trung ương Đảng 2002[60]
Tổng cục Cảnh sát 2003[61]
Ban Đối ngoại Trung ương Đảng 2003
Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 2003[62]
Tạp chí Cộng sản 2003[63]
Bộ đội Biên phòng Việt Nam 2004[64]
Tổng cục Hậu cần 2004[65]
Tổng cục Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng) 2004
Ngành Điện lực Việt Nam 2004
Ngành Cơ yếu Việt Nam 2005
Tòa án Nhân dân Tối cao 2005
Văn phòng Chính phủ 2005[66]
Bộ Nội vụ 2005[67]
Bộ Y tế 2005
Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia 2005[68]
Đại học Quốc gia Hà Nội 2006[69]
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2006[70]
Văn phòng Quốc hội 2006[71]
Báo Quân đội Nhân dân 2006[72]
Trường Đại học Y Hà Nội 2007
Binh chủng Đặc công 2007
Bộ Thủy sản 2007[73] Từ năm 2007 được sáp nhập vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Hội Nhà văn Việt Nam 2007[74]
Hội Mỹ thuật Việt Nam 2007[75]
Hội Nhạc sĩ Việt Nam 2007[76]
Cục Bảo vệ Chính trị I, Bộ Công an 2008 Nay là Cục An ninh chính trị nội bộ
Hội Kiến trúc sư Việt Nam 2008[77]
Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam 2008[78]
Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam 2008[79]
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2008[80]
Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng 2008[81]
Tỉnh Vĩnh Phúc 2009
Binh chủng Tăng-Thiết giáp 2009[82]
Học viện Quân y 2009[83]
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao 2010[84]
Ủy ban Dân tộc 2010[85]
Thanh tra Chính phủ 2010[86] Hay còn gọi là Ngành Thanh tra Việt Nam
Hội Nhà báo Việt Nam 2010[87] Hay còn gọi là Lực lượng Báo chí Cách mạng Việt Nam
Công an thành phố Hà Nội 2010[88]
Lực lượng Thanh niên Xung phong Việt Nam 2010[89]
Hội Sinh viên Việt Nam 2010[90]
Hội Người cao tuổi Việt Nam 2010
Bộ Khoa học và Công nghệ 2010[91]
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam 2010[92] Còn được gọi là Ngành Đường sắt Việt Nam
Ngành Địa chất Việt Nam 2010[93]
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2010[94]
Tập đoàn Dệt may Việt Nam 2010[90]
Bộ Khoa học và Công nghệ 2010
Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro 2010
Bộ Tư pháp 2010
Học viện Lục quân 2011[95]
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội 2011[96]
Học viện Chính trị Quân đội 2011[97]
Học viện An ninh Nhân dân 2011[98]
Học viện Hậu cần 2011[99]
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 2011[100]
Binh chủng Công binh 2011[101]
Cục Quân khí, (Tổng cục Kỹ thuật) 2011[102]
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 2012[103]
Dân quân tự vệ 2015
Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 2018[104]
Lực lượng chuyên gia Việt Nam giúp Cách mạng Cam-pu-chia (giai đoạn 1979-1989) 2019[105]
Lực lượng vũ trang nhân dân Lào 2019[106]
Bộ Tài chính [cần dẫn nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hồ Chí Minh, "Lời phát biểu tại kỳ họp thứ Sáu quốc hội khóa II Lưu trữ 2013-03-04 tại Wayback Machine", trang của Quốc hội Việt Nam. Truy cập 2008-28-10.
  2. ^ "Cuộc đời hoạt động của Bác Hồ", Báo An Ninh Thủ Đô. Truy cập 2008-28-10.
  3. ^ a b c d “Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 7”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  4. ^ Người Việt đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng
  5. ^ a b c d e f g “Văn kiện Quốc hội toàn tập tập VI (quyển 2) 1984 - 1987”.
  6. ^ “Nguyễn Thị Thập (1908-1996)”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  7. ^ Xem các nguồn:
  8. ^ Quyết định về việc điều chỉnh mức tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lên Huân chương Sao Vàng cho luật sư Nguyễn Hữu Thọ
  9. ^ Xem các nguồn:
  10. ^ “Tổ chức trọng thể lễ trao tặng các đồng chí Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt Huân chương Sao Vàng”.
  11. ^ “Truy tặng Huân chương Sao vàng cho đồng chí Lê Quang Đạo”.
  12. ^ Trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Thượng tướng Song Hào
  13. ^ “Phạm Văn Xô - Người cộng sản chân chính”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  14. ^ “Đồng chí Trần Quốc Hương được tặng Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  15. ^ Xem các nguồn:
  16. ^ Xem các nguồn:
  17. ^ Xem các nguồn:
  18. ^ “Lễ truy tặng Huân chương Sao vàng cho ông Hoàng Trường Minh - nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Trưởng ban Dân tộc Trung ương”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  19. ^ Xem các nguồn:
  20. ^ Xem các nguồn:
  21. ^ “Truy tặng Huân chương Sao vàng cho đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh”.
  22. ^ “Truy tặng Huân chương Sao vàng cho nguyên Bí thư Thành uỷ Hà Nội”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2018.
  23. ^ TTXVN (18 tháng 7 năm 2024). “Bộ Chính trị quyết định trao Huân chương Sao Vàng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  24. ^ a b c d “Báo cáo công tác của Hội đồng Nhà nước tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa VII”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  25. ^ “Báo cáo về công tác của Hội đồng Nhà nước tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  26. ^ a b c d “Văn kiện quốc hội toàn tập tập VII”. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 6 năm 2013.
  27. ^ Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Sao Vàng cho đồng chí Khăm-tày Xi-phan-đon
  28. ^ “Đảng, Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương cho lãnh đạo Lào”.
  29. ^ “Tổng Bí thư trao Huân chương Sao vàng tặng Chủ tịch Cuba Raul Castro”.
  30. ^ “Đảng, Nhà nước Lào trao tặng Huân chương Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam”.
  31. ^ “Quân đội nhân dân Việt Nam đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  32. ^ “Trao tặng Huân chương Sao Vàng lần thứ tư cho lực lượng CAND”.
  33. ^ “Hà Nội đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  34. ^ Tổng LĐLĐVN nhận huân chương sao vàng lần 2
  35. ^ “Văn kiện Quốc hội toàn tập tập VI”.
  36. ^ “Quân khu 7 đón nhận Huân chương Sao Vàng lần 2”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  37. ^ “Đón nhận Huân chương Sao Vàng lần thứ ba”.
  38. ^ “Hải quân Nhân dân VN - Lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển đảo”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  39. ^ “Quân chủng Phòng không không quân đón nhận huân chương Sao Vàng”.
  40. ^ “Ông Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa”.
  41. ^ “Nét truyền thống tiêu biểu và những phần thưởng cao quý của LLVT Quân khu trong 70 năm qua”.
  42. ^ “Tỉnh Tây Ninh kỷ niệm 180 năm hình thành và phát triển”.
  43. ^ “Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại Hội nghị gặp mặt người có công tiêu biểu”.
  44. ^ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng (lần 2)
  45. ^ “Kỷ niệm 80 năm Đoàn Thanh niên đón nhận Huân chương Sao Vàng lần 2”.
  46. ^ Hội Nông dân nhận Huân chương Sao vàng lần 2
  47. ^ Hội Nông dân Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng
  48. ^ “TP.HCM vinh dự đón nhận Huân chương Sao vàng lần thứ 2”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  49. ^ Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Sao vàng lần 2
  50. ^ "Quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao Lưu trữ 2006-10-02 tại Wayback Machine", Báo Bưu điện Việt Nam. Truy cập 2008-28-10.
  51. ^ “Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập ngành ngoại giao và đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  52. ^ “Kỷ niệm 70 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (9/1949 – 9/2019)”.
  53. ^ “70 năm lịch sử vẻ vang của Báo Nhân Dân”.
  54. ^ “Phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn anh hùng”.
  55. ^ “Cựu binh tình nguyện Việt Nam ôn kỷ niệm chiến đấu tại Lào”.
  56. ^ “Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đón nhận Huân chương Quân công hạng Nhất”.
  57. ^ “Ngành kế hoạch và đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  58. ^ Đội TNTP HCM được nhận Huân chương Sao Vàng
  59. ^ “Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  60. ^ “Ban Dân vận Trung ương Ðảng được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng”.
  61. ^ Lực lượng Cảnh sát nhân dân đón nhận Huân chương Sao Vàng
  62. ^ “Ngày Truyền thống CAND và những phần thưởng cao quý”.
  63. ^ “Tạp chí Cộng sản được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng”.
  64. ^ “Bộ đội Biên phòng đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  65. ^ Tổng cục Hậu cần đón nhận Huân chương Sao Vàng
  66. ^ “Văn phòng Chính phủ đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  67. ^ “Lễ đón nhận Huân chương Sao vàng của Bộ Nội vụ”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  68. ^ Nhà xuất bản Chính trị quốc gia kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống
  69. ^ ĐHQG Hà Nội: đón nhận Huân chương Sao vàng
  70. ^ Ngành ngân hàng cần đổi mới triệt để hơn nữa
  71. ^ Văn phòng Quốc hội đón nhận Huân chương Sao Vàng
  72. ^ “Báo Quân đội Nhân dân đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  73. ^ “Ngành thủy sản đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  74. ^ Hội Nhà văn VN đón nhận Huân chương Sao Vàng
  75. ^ “Kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Mỹ thuật Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  76. ^ “50 năm đồng hành cùng dân tộc, Hội Nhạc sĩ Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  77. ^ “Hội Kiến trúc sư Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  78. ^ “Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  79. ^ “Lễ Kỷ niệm 55 năm thành lập và đón nhận Huân chương Sao vàng (14.12.2008)”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2015.
  80. ^ “Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  81. ^ Kiểm tra, giữ gìn kỷ luật là nhiệm vụ của toàn Đảng
  82. ^ “Bộ đội Tăng - Thiết giáp đón nhận Huân chương Sao vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  83. ^ “Học viện Quân y đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  84. ^ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nhận Huân chương Sao vàng
  85. ^ “Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số thành công tốt đẹp”. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  86. ^ Ngành thanh tra được tặng Huân chương Sao Vàng
  87. ^ “Nhà nước trao Huân chương Sao Vàng tặng lực lượng Báo chí cách mạng Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  88. ^ Công an Hà Nội nhận Huân chương Sao Vàng
  89. ^ “Trao huân chương Sao Vàng cho lực lượng TNXP”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  90. ^ a b “Tập đoàn Dệt may và Hội Sinh viên VN đón nhận Huân chương Sao vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  91. ^ “Bộ Khoa học và Công nghệ đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2011.
  92. ^ “Ngành Đường sắt Việt Nam đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  93. ^ “Lễ Kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Ngành Địa chất Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
  94. ^ “Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đón nhận Huân chương Sao vàng”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2011.
  95. ^ “Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  96. ^ “Kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  97. ^ “Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  98. ^ “Học viện An ninh nhân dân đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  99. ^ “Đón nhận Huân chương Sao vàng của Đảng, Nhà nước trao tặng”.
  100. ^ “Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  101. ^ “Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Sao vàng”.
  102. ^ “Cục Quân khí (Tổng cục Kỹ thuật) đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  103. ^ “VRG nhận Huân chương Sao vàng”.
  104. ^ “Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng”.
  105. ^ “Trao tặng Huân chương Sao vàng cho lực lượng chuyên gia Việt Nam giúp cách mạng Campuchia”.
  106. ^ “Nhà nước Việt Nam tặng Huân chương Sao Vàng cho quân đội Lào”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]