Ernst Mach

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ernst Mach
Ernst Mach (1838–1916)
Sinh18 tháng 2 năm 1838
Brno, Đế chế Áo
Mất19 tháng 2, 1916(1916-02-19) (78 tuổi)
Munich, Đế chế Đức
Tư cách công dânÁo
Trường lớpĐại học Viên
Nổi tiếng vìSố Mach
Nguyên lý Mach
Sóng xung kíchs
Sóng Machs
Hiệu ứng phản xạ Mach
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học
Nơi công tácĐại học Graz
Đại học Charles, Prague
Đại học Viên
Người hướng dẫn luận án tiến sĩAndreas von Ettingshausen
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngHeinrich Gomperz
Các sinh viên nổi tiếngAndrija Mohorovičić
Ảnh hưởng bởiChủ nghĩa kinh nghiệm Anh
Immanuel Kant
Richard Avenarius
Ảnh hưởng tớiVienna Circle
Alexander Bogdanov
Ludwig Boltzmann
Rudolf Carnap
Otto Neurath
Albert Einstein
Pierre Duhem
Robert Musil
Wolfgang Pauli
B. F. Skinner
Nikola Tesla[cần dẫn nguồn]
Chữ ký
Chú thích
Ông là cha đỡ đầu của Wolfgang Pauli. Giao thoa kế Mach–Zehnder được đặt tên theo con trai ông là nhà vật lý Ludwig Mach. Marilyn vos Savant, nhân vật trong Sách kỉ lục Guinness Book có chỉ số IQ cao nhất thế giới, là một hậu duệ của Mach.

Ernst Mach (phát âm tiếng Đức: [ˈɛɐnst ˈmax]) (18 tháng 2 năm 1838 – 19 tháng 2 năm 1916) là một nhà vật lý và triết gia người Áo, ông được ghi nhớ bởi những đóng góp cho vật lý như số Mach và nghiên cứu về sóng xung kích. Là một triết gia khoa học, ông là người khai phá và đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực chứng lôgic và thông qua những phê phán về lý thuyết của Newton, đã đóng vai trò người báo trước sự ra đời của thuyết tương đối của Albert Einstein.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh lý học[sửa | sửa mã nguồn]

Tâm lý học[sửa | sửa mã nguồn]

Triết học khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • J. Kockelmans. Philosophy of science: the historical background. New York: The Free Press, 1968.
  • John T. Blackmore, "Ernst Mach – His Life, Work, an Influence", Berkeley and Los Angeles, 1972
  • John Blackmore (ed.),."Ernst Mach – A Deeper Look", Dordrecht, 1992.
  • J. Blackmore, R. Itagaki and S. Tanaka (eds.): "Ernst Mach's Vienna – 1895–1930", Dordrecht, 2001
  • John T. Blackmore, Ryoichi Itagaki and Setsuko Tanaka (eds.):" Ernst Mach's Science",Tokai University Press, Kanagawa, 2006.
  • John T. Blackmore, Ryoichi Itagaki and Setsuko Tanaka, "Ernst Mach's Influence Spreads", Sentinel Open Press: Bethesda, 2009.
  • John T. Blackmore, Ryoichi Itagaki and Setsuko Tanaka, "Ernst Mach's Graz", 1864–1867", Sentinel Open Press, Behesda, 2010.
  • John T. Blackmore, Ryoichi Itagaki and Setsuko Tanaka, "Ernst Mach's Prague 1867–1895", Sentinel Open Press, Bethesda 2010
  • Erik C. Banks, Ernst Mach's World Elements, Kluwer (now Springer), Dordrecht, 203.
  • John Blackmore und Klaus Hentschel (Hrsg.) "Ernst Mach als Aussenseiter", [Korrespondenz], Braumüller, 1985.
  • Rudolf Haller & Friedrich Stadler (Hrsg., "Ernst Mach – Werk und Wirkung", Hoelder-Pichler-Tempsky, Wien, 1988.)
  • D. Hoffmann und H. Laitko (Hrsg.), Ernst Mach -Studien und Dokumente..., Berlin, 1991.
  • V. Prosser and J. Folta (eds.), "Ernst Mach and the development of Physics – Conference Papers", Prague, 1991.
  • Joachim Thiele (Hrsg.), "Wissenschaftliche Kommunikation – Die Korrespondenz Ernst Machs", Kastellaun, 1978.
  • Jiri Prochazka: Ernst Mach: 1838–1916. Genealogie. /Vol. I/ Brno 2007.
  • Jiri Prochazka: Ernst Mach: 1838–1916. Genealogie. /Vol. II/ Brno 2009.
  • Jiri Prochazka: Ernst Mach: 1838–1916. Genealogie. /Vol.III/ Brno,Wien 2O1O.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Various Ernst Mach links Lưu trữ 2009-02-03 tại Wayback Machine, compiled by Greg C Elvers
  • Works in german and english, in the Internet Archive
  • Paul Pojman. “Ernst Mach”. Trong Zalta, Edward N. (biên tập). Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  • Short biography and bibliography in the Virtual Laboratory of the Max Planck Institute for the History of Science
  • Vladimir Lenin: Materialism and Empirio-Criticism
  • Mach's math genealogy