Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ FIFA U-17 Women's World Cup)
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới
Thành lập2008
Khu vựcThế giới (FIFA)
Số đội16 (vòng chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Tây Ban Nha (2 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 CHDCND Triều Tiên
 Tây Ban Nha (2 lần)
Trang webFIFA U-17 Women's World Cup
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới 2022

Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới (tiếng Anh: FIFA U-17 Women's World Cup) là giải vô địch bóng đá thế giới dành cho các cầu thủ nữ ở độ tuổi dưới 17 do FIFA tổ chức. Giải đấu được tổ chức 2 năm một lần, được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2008.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 2003 sau thành công của Giải vô địch bóng đá nữ U-19 thế giới 2002 tại Canada, FIFA có dự định tổ chức thêm một giải bóng đá nữ trẻ nữa. Liên đoàn các châu lục cho rằng sẽ khó tổ chức giải đấu thứ hai với giới hạn tuổi (U-19) tại thời điểm đó. Vì thế, FIFA thành lập giải World Cup nữ U-17 và Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới (sau này đổi tên là "World Cup nữ U-20" vào năm 2007), giống như hệ thống giải của nam.

Giải đấu chính thức đầu tiên diễn ra vào năm 2008 tại New Zealand.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn Championship
AFC (châu Á) Giải vô địch bóng đá nữ U-16 châu Á
CAF (châu Phi) Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Phi
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) Giải vô địch bóng đá nữ U-17 Bắc, Trung Mỹ và Caribe
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá nữ U-17 Nam Mỹ
OFC (châu Đại Dương) Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Đại Dương
UEFA (châu Âu) Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Âu

Kết quả và giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Ed. Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba Num.
teams
1 Vô địch Tỉ số 2 Á quân 3 Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1 2008  New Zealand
CHDCND Triều Tiên
2–1 (s.h.p.)
Hoa Kỳ

Đức
3–0
Anh
16
2 2010  Trinidad và Tobago
Hàn Quốc
3–3 (s.h.p.)
(5–4 p)

Nhật Bản

Tây Ban Nha
1–0
CHDCND Triều Tiên
16
3 2012  Azerbaijan
Pháp
1–1 (7–6 p)
CHDCND Triều Tiên

Ghana
1–0
Đức
16
4 2014  Costa Rica
Nhật Bản
2–0
Tây Ban Nha

Ý
4–4 (2–0 p)
Venezuela
16
5 2016  Jordan
CHDCND Triều Tiên
0–0 (5–4 p)
Nhật Bản

Tây Ban Nha
4–0
Venezuela
16
6 2018  Uruguay
Tây Ban Nha
2–1
México

New Zealand
2–1
Canada
16
7 2022  Ấn Độ
Tây Ban Nha
1–0
Colombia

Nigeria
3–3 (3–2 p)
Đức
16

Các đội lọt vào top bốn đội mạnh nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Tây Ban Nha 2 (2018, 2022) 1 (2014) 2 (2010, 2016)
 CHDCND Triều Tiên 2 (2008, 2016) 1 (2012) 1 (2010)
 Nhật Bản 1 (2014) 2 (2010, 2016)
 Hàn Quốc 1 (2010)
 Pháp 1 (2012)
 Hoa Kỳ 1 (2008)
 México 1 (2018)
 Colombia 1 (2022)
 Đức 1 (2008) 2 (2012, 2022)
 Ghana 1 (2012)
 Ý 1 (2014)
 New Zealand 1 (2018)
 Nigeria 1 (2022)
 Venezuela 2 (2014, 2016)
 Anh 1 (2008)
 Canada 1 (2018)
Giải đấu Quả bóng vàng Chiếc giày vàng (số bàn) Găng tay vàng Giải phong cách
New Zealand 2008 Nhật Bản Iwabuchi Mana Đức Dzenifer Marozsan (6) Hoa Kỳ Taylor Vancil  Đức
Trinidad và Tobago 2010 Hàn Quốc Yeo Min-ji Hàn Quốc Yeo Min-Ji (8) Tây Ban Nha Dolores Gallardo  Đức
Azerbaijan 2012 Pháp Griedge Mbock Bathy Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Ri Un-Sim (8) Pháp Romane Bruneau  Nhật Bản
Costa Rica 2014 Nhật Bản Sugita Hina Venezuela Deyna Castellanos (6)
Venezuela Gabriela García
Nhật Bản Matsumoto Mamiko  Nhật Bản
Jordan 2016 Nhật Bản Nagano Fuka Tây Ban Nha Lorena Navarro (8) Tây Ban Nha Noelia Ramos  Nhật Bản
Uruguay 2018

Các đội đoạt thành tích cao[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 CHDCND Triều Tiên 2 (2008, 2016) 1 (2012) 1 (2010)
 Nhật Bản 1 (2014) 2 (2010, 2016)
 Hàn Quốc 1 (2010)
 Pháp 1 (2012)
 Tây Ban Nha 1 (2014) 2 (2010, 2016)
 Hoa Kỳ 1 (2008)
 Đức 1 (2008) 1 (2012)
 Ghana 1 (2012)
 Ý 1 (2014)
 Venezuela 2 (2014, 2016)
 Anh 1 (2008)

Thành tích các đội[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • — Vô địch
  • H2 — Á quân
  • H3 — Hạng ba
  • H4 — Hạng tư
  • TK — Tứ kết
  • VB — Vòng bảng
  • V1 — Vòng 1, Vòng bảng
  •  •  — Không qua vòng loại
  •     — Không tham dự / Bỏ cuộc
  • XX — Quốc gia không tồn tại hoặc đội tuyển quốc gia không thường xuyên thi đấu tại thời điểm đó
  •    — Chủ nhà
  • q — Có mặt tại giải đấu sắp diễn ra
Đội 2008
New Zealand
(16)
2010
Trinidad và Tobago
(16)
2012
Azerbaijan
(16)
2014
Costa Rica
(16)
2016
Jordan
(16)
Tổng
 Anh H4 TK 2
 Azerbaijan V1 1
 Brasil V1 TK TK VB 4
 Cameroon VB 1
 Canada TK V1 TK TK VB 5
 Chile V1 1
 Colombia V1 V1 VB 3
 Costa Rica V1 VB 2
 Cộng hòa Ireland TK 1
 Đan Mạch TK 1
 Đức H3 TK H4 VB TK 5
 Gambia V1 1
 Ghana V1 V1 H3 TK TK 5
 Hàn Quốc TK 2
 Hoa Kỳ H2 V1 VB 3
 Jordan VB 1
 México V1 V1 TK TK 4
 Nam Phi V1 1
 New Zealand V1 V1 V1 VB VB 5
 Nhật Bản TK H2 TK H2 5
 Nigeria V1 TK TK TK VB 5
 CHDCND Triều Tiên H4 H2 VB 5
 Pháp V1 2
 Paraguay V1 VB VB 3
 Tây Ban Nha H3 H2 H3 3
 Trinidad và Tobago V1 1
 Trung Quốc V1 VB 2
 Uruguay V1 1
 Venezuela V1 H4 H4 3
 Ý H3 1
 Zambia VB 1

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]