Flucytosine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Flucytosine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiAncobon, Ancotil, Cytoflu, others
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa601132
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B3
  • US: C (Rủi ro không bị loại trừ)
Dược đồ sử dụngqua miệng, tiêm tĩnh mạch
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • UK: POM (chỉ bán theo đơn)
  • US: kê đơn Rx
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng75 đến 90% (bằng miệng)
Liên kết protein huyết tương2.9 to 4%
Chuyển hóa dược phẩmtối thiểu, trong đường tiêu hóa
Chu kỳ bán rã sinh học2.4 đến 4.8 giờ
Bài tiếtThận (90%)
Các định danh
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.016.336
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC4H4FN3O
Khối lượng phân tử129.093 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
  (kiểm chứng)

Flucytosine, hay còn được gọi là 5-fluorocytosine (5-FC), là một loại thuốc kháng nấm.[1] Thuốc này được biệt sử dụng, kết hợp với amphotericin B, điều trị cho bệnh nhiễm nấm Candida nghiêm trọng và nhiễm nấm cryptococcus.[1] Chúng có thể được sử dụng một mình hoặc kết hợp với các thuốc chống nấm khác để điều trị cho bệnh chromomycosis.[1] Flucytosine được đưa vào cơ thể qua đường miệng hoặc tiêm vào tĩnh mạch.[1][2]

Tác dụng phụ thường gặp có thể kể đến như ức chế tủy xương, chán ăn, tiêu chảy, ói mửarối loạn tâm thần.[1] Sốc phản vệ và các phản ứng dị ứng khác đôi khi xảy ra.[1] Vẫn chưa rõ liệu sử dụng trong thai kỳ có an toàn cho em bé hay không.[3] Flucytosine thuộc họ thuốc giống pyrimidine được fluorinat hóa.[1] Chúng hoạt động bằng cách biến đổi thành fluorouracil bên trong nấm và sau đó ngăn chặn khả năng tổng hợp protein của bọn này.[1]

Flucytosine lần đầu tiên được sản xuất vào năm 1957.[4] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế. [5] Tính đến năm 2016, tại Hoa Kỳ, thuốc có giá khoảng 2.000 USD mỗi ngày trong khi ở Vương quốc Anh nó là khoảng 22 USD mỗi ngày.[6] Thuốc này không có sẵn ở nhiều nước đang phát triển.[6]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h “Flucytosine”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 147. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ “Flucytosine (Ancobon) Use During Pregnancy”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ Network, Northern Neonatal (2008). Neonatal Formulary: Drug Use in Pregnancy and the First Year of Life (bằng tiếng Anh) (ấn bản 5). John Wiley & Sons. tr. 108. ISBN 9780470750353. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ a b Merry, Matthew; Boulware, David R. (ngày 15 tháng 6 năm 2016). “Cryptococcal Meningitis Treatment Strategies Affected by the Explosive Cost of Flucytosine in the United States: A Cost-effectiveness Analysis”. Clinical Infectious Diseases. 62 (12): 1564–1568. doi:10.1093/cid/ciw151. PMID 27009249.