Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia 1999–2000

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia 1999–2000
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian19 tháng 12 – 26 tháng 7 năm 2000
Số đội20
Vị trí chung cuộc
Vô địchHải Quan
Á quânBình Định
Thống kê giải đấu
Số trận đấu181
Số bàn thắng397 (2,19 bàn mỗi trận)
1999
2001

Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia 1999–2000 là mùa giải thứ tư của Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia với tư cách là giải thi đấu bóng đá cấp câu lạc bộ cao thứ 2 trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam (sau giải Hạng Nhất quốc gia) do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức và quản lý.[1] Giải đấu khởi tranh vào ngày 19 tháng 12 năm 1999 và kết thúc vào ngày 26 tháng 7 năm 2000 với 20 đội tham dự.[2][3]

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
An Giang Long Xuyên, An Giang An Giang 10.000[4]
Bình Dương Thủ Dầu Một, Bình Dương Gò Đậu
Bình Định Quy Nhơn, Bình Định Quy Nhơn
Bình Thuận Phan Thiết, Bình Thuận Bình Thuận
Bưu điện Yên Bái[5]
Than Quảng Ninh Quảng Ninh Quảng Ninh
Đường sắt Việt Nam Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Gia Lai Pleiku, Gia Lai Pleiku 15.000
Đắk Lắk Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Đắk Lắk
Kon Tum
Quân khu 3 Thành phố Hải Dương, Hải Dương Hải Dương[6]
Quảng Ngãi Thị xã Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Quảng Ngãi
Quảng Nam Tam Kỳ, Quảng Nam Quảng Nam
Hải Quan Quận 10, TP.HCM Thống Nhất
Tiền Giang Mỹ Tho, Tiền Giang Tiền Giang
Quân khu 7 Tân Bình, TP.HCM Quân khu 7
Cần Thơ Ninh Kiều, Cần Thơ Cần Thơ 50.000
Trà Vinh Thị xã Trà Vinh, Trà Vinh Trà Vinh
Đồng Nai Biên Hòa, Đồng Nai Đồng Nai
Quân khu 9 Bình Thủy, Cần Thơ Quân khu 9

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

20 đội bóng tham dự được chia thành hai khu vực riêng biệt, thi đấu vòng tròn hai lượt. Đội dẫn đầu của mỗi khu vực sẽ thi đấu trận chung kết để tranh ngôi vô địch. Bốn đội đứng đầu mỗi khu vực sẽ cùng với bốn đội xếp cuối giải Hạng Nhất 1999–2000 tạo thành giải bóng đá Hạng Nhất mới với 12 đội, còn lại tiếp tục thi đấu ở Hạng Nhì. Tuy nhiên, sau khi đội Vĩnh Long ở giải Hạng Nhất đã bị kỷ luật xuống Hạng Nhì, một trận đấu play-off giữa hai đội đứng thứ năm đã được bổ sung để xác định đội giành quyền thi đấu ở giải Hạng Nhất mùa sau.

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng khu vực I
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Bình Định 18 11 4 3 27 10 +17 37 Trận chung kếthạng Nhất 2000–01
2 Than Quảng Ninh 18 10 5 3 23 19 +4 35 Hạng Nhất 2000–01
3 Đường sắt Việt Nam 18 10 4 4 26 14 +12 34
4 Gia Lai 18 9 4 5 29 19 +10 31
5 Đắk Lắk 18 6 6 6 19 14 +5 24 Play-off thăng hạng Nhất 2000–01
6 Bưu điện 18 5 5 8 15 21 −6 20 Hạng Nhì 2001
7 Kon Tum 18 5 4 9 14 22 −8 19
8 Quân khu 3 18 4 5 9 11 19 −8 17
9 Quảng Ngãi 18 2 8 8 12 20 −8 14
10 Quảng Nam 18 2 7 9 9 27 −18 13
Nguồn: RSSSF
Bảng xếp hạng khu vực II
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Hải Quan 18 11 7 0 25 6 +19 40 Trận chung kếthạng Nhất 2000–01
2 An Giang 18 9 7 2 23 15 +8 34 Hạng Nhất 2000–01
3 Bình Dương 18 9 5 4 24 16 +8 32
4 Tiền Giang 18 9 4 5 25 16 +9 31
5 Quân khu 7 18 7 3 8 24 22 +2 24 Play-off thăng hạng Nhất 2000–01
6 Cần Thơ 18 7 3 8 21 14 +7 24 Hạng Nhì 2001
7 Trà Vinh 18 6 4 8 14 18 −4 22
8 Đồng Nai 18 5 4 9 23 25 −2 19
9 Bình Thuận 18 3 3 12 18 33 −15 12
10 Quân khu 9 18 2 4 12 15 46 −31 10
Nguồn: RSSSF

Lịch thi đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực 1[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 4[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 5[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 6[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 7[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 8[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 9[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 10[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 11[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 12[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 13[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 14[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 15[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 16[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 17[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 18[sửa | sửa mã nguồn]



Khu vực 2[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 4[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 5[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 6[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 7[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 8[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 9[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 10[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 11[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú: Trận đấu ban đầu bị tạm hoãn do thời tiết xấu.

Vòng 12[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 13[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 14[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 15[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 16[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 17[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 18[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Quân khu 71–0Đắk Lắk
Chi tiết

Trận chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hải Quan1–0Bình Định
Chi tiết

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Vietnam 1999/2000”. RSSSF.com.
  2. ^ T.N. “20 đội bóng tham gia giải bóng đá hạng nhì quốc gia năm 2000 // Sài Gòn Giải Phóng. - 09/12/1999. - Tr.8”. Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2023.
  3. ^ “Cuộc chiến giành chức vô địch và chiếc vé vớt : Trước lượt đấu cuối cùng ngày 22, 23/7 : Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 1999-2000 // Sài Gòn Giải Phóng. - 22/07/2000. - Tr.5 : ảnh”. Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2023.
  4. ^ Hữu Sơn; Vĩnh Trọng; Vĩnh Phúc (7 tháng 10 năm 1999). “Chuẩn bị cho mùa giải bóng đá QG 1999-2000”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2000.
  5. ^ “Bình Định vươn lên dẫn đầu khu vực I: Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 1999-2000 // Sài Gòn Giải Phóng. - 29/12/1999. - Tr.8”. Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2023.
  6. ^ “Kết quả các trận đấu ngày 9.1: Giải bóng đá hạng nhì quốc gia (lượt trận thứ 6) // Sài Gòn Giải Phóng. - 10/01/2000. - Tr.8”. Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2023.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]