Giải thưởng Bài hát Việt
Giao diện
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. |
Bài hát Việt ra đời năm 2005, là một cuộc thi âm nhạc của chương trình Bài hát Việt. Ngày 22 tháng 1 năm 2016, trong Gala trao giải Bài hát Việt 2015 Ban tổ chức chương trình quyết định dừng sân chơi này, kết thúc 11 năm phát sóng của chương trình.[1].
Bài hát của tháng
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 2005
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 2006
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 2007
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng | Tên ca khúc | Nhạc sĩ | Ca sĩ thể hiện |
---|---|---|---|
5 | Độc huyền cầm | Bảo Lan | 5 Dòng Kẻ |
6 | Son | Đức Nghĩa | Vương Dung |
7 | Không có bài tình ca cuối | Tăng Nhật Tuệ | Tăng Nhật Tuệ và Tóc Tiên |
8 | Cánh buồm phiêu du | Sơn Thạch | Hồ Quỳnh Hương |
9 | Con cò | Lưu Hà An | Nguyễn Tùng Dương |
10 | Mưa phùn | Lê Minh Sơn | Phạm Khánh Linh |
11 | Quạt giấy | Lưu Thiên Hương | Cao Thị Đoan Trang |
12 | không trao giải |
Năm 2008
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng | Tên ca khúc | Nhạc sĩ | Ca sĩ thể hiện |
---|---|---|---|
5 | Góc tối[2] | Nguyễn Hải Phong | Nguyễn Hải Phong |
6 | Chong đèn[3] | Đức Nghĩa | Phạm Ngọc Khuê |
7 | Li ti[4] | Lưu Sa Huỳnh | Phạm Ngọc Khuê |
Phố chiều[4] | Thành Vương | Y Garia | |
8 | không trao giải[5] | ||
9 | Bài ca tình yêu[6] | Thành Vương | Đinh Mạnh Ninh |
10 | Em trong mắt tôi[7] | Nguyễn Đức Cường | Nguyễn Đức Cường |
11 | Phố cổ[8] | Nguyễn Duy Hùng | Trần Thùy Chi |
12 | Chênh vênh[8] | Lê Cát Trọng Lý | Lê Cát Trọng Lý |
Năm 2009
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng | Tên ca khúc | nhạc sĩ | Ca sĩ thể hiện |
---|---|---|---|
5 | Đồng hồ treo tường[9] | Nguyễn Xinh Xô | Nguyễn Tùng Dương |
6 | Một ngày mới[10] | Lê Thanh Tâm | Hồ Bích Ngọc |
7 | không trao giải[11] | ||
8 | Trả lại cho tôi[12] | Tina Tình | Tina Tình |
9 | Gánh hàng hoa[13] | An Hiếu | Trần Hoàng Nghiệp |
10 | Bâng khuâng[14] | Sơn Thạch lời: Mai Lâm |
Nguyễn Ngọc Anh |
11 | Bước chân về đâu[15] | Dương Cầm | Y Vol |
12 | Guốc mộc[15] | Lưu Thiên Hương | Cao Thị Đoan Trang |
Năm 2010
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 2011
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng | Tên ca khúc | nhạc sĩ | Ca sĩ thể hiện |
---|---|---|---|
6 | Những ô cửa sắc màu[19] | Đinh Mạnh Ninh | Đinh Mạnh Ninh |
7 | Mẹ tôi và những thị xã vắng | Nguyễn Vĩnh Tiến | Nguyễn Đức Cường |
8 | Con sâu | Dương Đức Tâm | Hải Yến |
9 | Đi thôi | Thùy Hoàng Diễm | Tiêu Châu Như Quỳnh |
10 | Trả lại cho em | Dương Cầm | Trung Quân |
11 | Ký ức mùa đông | Thành Vương | Tô Minh Đức |
12 | Đứng yên | Thái Trinh | Thái Trinh |
Năm 2015
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng | Tên ca khúc | nhạc sĩ | Ca sĩ thể hiện |
---|---|---|---|
6 | Chiếc hôn phớt[20] | Phạm Hải Âu | Tô Minh Đức |
Tổng hợp danh hiệu của năm
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 2005
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: À í a (Lê Minh Sơn)
- Bài hát có phong cách dân gian đương đại nổi bật: Giọt sương bay lên (Nguyễn Vĩnh Tiến)
- Bài hát có phong cách pop rock đương đại nổi bật: Giấc mơ của tôi (Anh Quân)
- Bài hát được khán giả yêu thích nhất: Mưa bay tháp cổ (Trần Tiến)
- Nhạc sĩ phối khí hiệu quả nhất: Phan Cường (Bà tôi, Giọt sương bay lên) và Nguyễn Đạt (Thu Tình yêu, Cơn lốc)
- Nhạc sĩ ấn tượng: Giáng Son
- Ca sĩ được khán giả yêu thích: Phạm Ngọc Khuê (Bà tôi, Giọt sương bay lên)
Năm 2006
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Chuông gió (Võ Thiện Thanh)
- Bài hát dân gian đương đại nổi bật: Giếng làng (Lê Minh Sơn)
- Bài hát pop rock đương đại nổi bật: Sáng nay (Lưu Hà An)
- Bài hát về đề tài người lính: Hai người lính (Nguyễn Văn Toàn)
- Bài hát được yêu thích nhất do khán giả bình chọn: Thềm nhà có hoa (Lê Thanh Tâm)
- Giải Cống hiến: Lê Tịnh (Ngồi hát mùa đông)
- Giải Triển vọng: Văn Phong (Giấc mơ mang tên mình)
- Hoà âm phối khí hiệu quả: Minh Đạo và Thanh Phương
- Nhạc sĩ ấn tượng: Gạt Tàn Đầy (Đám cưới chuột)
- Ca sĩ được yêu thích nhất: Hà Anh Tuấn và Trần Phương Linh
- Giải của Hội nhạc sĩ Việt Nam: Niềm hi vọng (Hà Dũng)
Năm 2007
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Con cò (Lưu Hà An)
- Bài hát mang phong cách dân gian đương đại nổi bật: Độc huyền cầm (Bảo Lan)
- Bài hát mang phong cách pop - rock đương đại nổi bật: Quạt giấy (Lưu Thiên Hương)
- Bài hát mang phong cách thính phòng nổi bật: Thành thị (Nguyễn Duy Hùng)
- Bài hát về đề tài xã hội nổi bật: Hết quan hoàn dân (Lê Đăng Khoa)
- Bài hát được khán giả yêu thích: Con cò (Lưu Hà An)
- Nhạc sĩ phối khí hiệu quả: Sơn Thạch
- Nhạc sĩ ấn tượng: Trịnh Minh Hiền
- Nhạc sĩ thử nghiệm sáng tạo: Nguyễn Đức Cường (Nồng nàn Hà Nội)
- Tác giả trẻ triển vọng: Lê Yến Hoa (Cây vĩ cầm) - Lưu Sa Huỳnh (Về ăn cơm)
- Nhạc sĩ nhiều tìm tòi sáng tạo: Lê Minh Sơn (Mưa phùn)
- Ca sĩ được khán giả yêu thích: Nguyễn Tùng Dương
Năm 2008[21]
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Chênh vênh (Lê Cát Trọng Lý)
- Bài hát mang phong cách pop đương đại nổi bật: Em trong mắt tôi (Nguyễn Đức Cường)
- Bài hát mang phong cách rock đương đại nổi bật: Góc tối (Nguyễn Hải Phong)
- Bài hát mang phong cách thính phòng nổi bật: Có những diệu kì (Jazzy Dạ Lam)
- Bài hát về Hà Nội hay nhất: Gọi tôi Hà Nội (Trịnh Minh Hiền)
- Bài hát được khán giả yêu thích nhất: Em sẽ là giấc mơ (Lưu Thiên Hương)
- Giải Cống hiến: Hoài Sa
- Nhạc sĩ phối khí hiệu quả: Thành Vương (Phố chiều)
- Nhạc sĩ ấn tượng: Ngũ Cung (Cướp vợ)
- Nhạc sĩ thể nghiệm sáng tạo: Lưu Sa Huỳnh (Li ti)
- Tác giả trẻ triển vọng: Lê Cát Trọng Lý và Nguyễn Duy Hùng
- Ca sĩ được khán giả yêu thích nhất: Trần Thùy Chi (Phố cổ)
- Giải của Hội Nhạc sĩ Việt Nam: Chong đèn (Đức Nghĩa)
Năm 2009[22]
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Đồng hồ treo tường (Nguyễn Xinh Xô)
- Bài hát có khuynh hướng Pop đương đại nổi bật: Một ngày mới (Lê Thanh Tâm)
- Bài hát mang khuynh hướng rock đương đại nổi bật: Trả lại cho tôi (Tina Tình)
- Bài hát mang khuynh hướng dân gian đương đại nổi bật: Guốc mộc (Lưu Thiên Hương)
- Bài hát mang khuynh hướng thính phòng nổi bật: Bâng khuâng (Sơn Thạch, lời Mai Lâm)
- Bài hát được khán giả yêu thích: Bát cơm mẹ (Huy Trực)
- Nhạc sĩ phối khí hiệu quả: Lê Thanh Tâm
- Nhạc sĩ ấn tượng: Thanh Bình (Những giấc mơ)
- Nhạc sĩ trẻ triển vọng (do báo Tuổi trẻ bình chọn): Thanh Bình.
- Ca sĩ được yêu thích nhất: Đinh Mạnh Ninh.
Năm 2010[23]
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Việt Nam (Mai Khôi)
- Bài hát mang phong cách Pop đương đại nổi bật: Hồ gươm sáng sớm (Lưu Thiên Hương)
- Bài hát mang phong cách Rock đương đại nổi bật: Uống trà (Phạm Toàn Thắng)
- Bài hát mang phong cách thính phòng nổi bật: Con ơi hãy ngủ (Hoàng Tuấn - An Hiếu)
- Bài hát được khán giả yêu thích nhất: Uống trà
- Thể nghiệm sáng tạo: Tạ Quang Thắng (Lá cờ)
- Nhạc sĩ ấn tượng: Lưu Thiên Hương
- Nhạc sĩ phối khí hiệu quả: Dương Cầm (Con ơi hãy ngủ)
- Nhạc sĩ trẻ triển vọng (giải của Liên hiệp Thanh niên Việt Nam): Lê Hà Nguyên (Bánh xe Hà Nội)
- Giải Cống hiến: Lê Thanh Tâm
- Ca sĩ được khán giả yêu thích nhất: Hà Anh Tuấn
- Giải của Liên hiệp Thanh niên Việt Nam: Lá cờ (Tạ Quang Thắng)
- Giải thưởng của Hội nhạc sĩ Việt Nam: Lá cờ
Năm 2011
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: Ký ức mùa đông (Thành Vương)
- Giải thưởng sáng tạo: Mẹ tôi và những thị xã vắng (Nguyễn Vĩnh Tiến)
- Nhạc sĩ hòa âm phối khí hiệu quả: Thanh Tâm (Con sâu)
- Giải thưởng triển vọng: Thái Trinh (Đứng yên)
- Giải thưởng cống hiến: Thanh Tâm và Hoài Sa
- Bài hát do khán giả bình chọn: Cây bàng (Võ Việt Phương và Nguyễn Đức Cường)
- Bài hát do báo chí bình chọn: Trả lại cho em (Dương Cầm)
- Bài hát do các nhà sản xuất bình chọn: Đứng yên (Thái Trinh)
- Ca sĩ được khán giả yêu thích nhất: Uyên Linh và Trung Quân (Nơi ấy có cha)
Năm 2012
[sửa | sửa mã nguồn]- Bài hát của năm: "Mùa yêu đầu", sáng tác: Đinh Mạnh Ninh, được trình bày bởi Thành Vương.
- Giải thưởng sáng tạo cho bài hát: "Lạc", sáng tác: Phạm Toàn Thắng; trình bày bởi Quốc Thiên.
- Giải thưởng triển vọng dành cho tác giả: Huyền Sambi cho ca khúc "Trôi" do ca sĩ Nguyễn Trung Quân trình bày.
- Giải thưởng nhạc sĩ tham gia hòa âm - phối khí hiệu quả: Nghệ sĩ Thành Vương, phối khí cho hai ca khúc "Mùa hè đầu" và "Em mùa thu đến".
- Giải bài hát được yêu thích nhất do khán giả bình chọn: ca khúc "Người em yêu mãi", sáng tác bởi Phạm Hải Âu do ca sĩ Nguyễn Ngọc Anh trình bày.
- Ca sĩ được yêu thích nhất do khán giả bình chọn: Ca sĩ Nguyễn Ngọc Anh thể hiện ca khúc "Người em yêu mãi" của nhạc sĩ Nguyễn Hải Âu.
- Giải thưởng do Hội đồng Báo chí bình chọn: Ca khúc "Trôi" của tác giả trẻ Huyền Sambi do Trần Nguyễn Trung Quân trình bày, Khắc Hưng phối khí.
- Giải thưởng do các nhà sản xuất bình chọn: Ca khúc "Cuối đường" của tác giả Đinh Kai do ca sĩ Trung Quân Idol thể hiện, Thanh Tâm phối khí.
- Giải thưởng cống hiến do ban tổ chức bình chọn: Nhóm bè Cadilac.
Tài trợ
[sửa | sửa mã nguồn]Clear: 2005
Nokia: 2006-2007
Phaner: 2008
Indochina Airlines: 2009
Cầu Tre, Phố Xinh, VNPT: 2010
Peppie, Kabin, Thebol: 2011
Viên dưỡng da Hoa Thiên: 2012
Mobistar: 2014 - 2015
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/bai-hat-viet-tam-dung-sau-11-nam-3346859.html”. VnExpress. Liên kết ngoài trong
|title=
(trợ giúp) - ^ “Liveshow Bài hát Việt 6/2008: "Cú đúp" cho Nguyễn Hải Phong”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ Những khoảnh khắc của liveshow Bài hát Việt tháng 7[liên kết hỏng]
- ^ a b “Liveshow Bài hát Việt tháng 8: Ôm hết bốn giải thưởng, "Phố chiều" lập kỷ lục”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Bài hát Việt tháng 9: Cú hattrick cho "Ngày tắt"”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ Bài hát Việt tháng 10 - Đêm đa phong cách...[liên kết hỏng]
- ^ “Bài hát Việt tháng 11: Nguyễn Đức Cường lập "hatrick"”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ a b “Bài hát Việt tháng 12 - Những ấn tượng đẹp”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Bài hát Việt tháng 6 - Khi Rock gây dấu ấn”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Liveshow Bài Hát Việt tháng 7: Những khoảnh khắc đáng nhớ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Nhạc sĩ Dương Thụ: Bài hát Việt - cuộc marathon âm nhạc lớn…”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Liveshow tháng 9 - Những ấn tượng vừa phải”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Xem liveshow BHV tháng 10 qua ảnh”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Nhẹ nhàng với liveshow BHV tháng 11”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ a b “BHV tháng 12: Thắng lớn dành cho "Guốc mộc"”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2009.
- ^ a b “BHV tháng 6 "tranh chấp" với World Cup”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2010.
- ^ a b “Rock giao hưởng "công phá" Bài Hát Việt”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2010.
- ^ a b c d e “BHV liveshow 4 – Bất ngờ với 3 giải Bài hát của quý”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2011.
- ^ “Bảng điểm tổng kết 9 ca khúc liveshow tháng 6/2011”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2011.
- ^ [1]
- ^ “"Chênh vênh" lên ngôi "Bài hát của năm"”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
- ^ “Bài hát Việt chung kết 2009: Đồng hồ treo tường "lên ngôi"”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2010.
- ^ “"Việt Nam" giành chiến thắng cao nhất tại Bài hát Việt”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2011.