Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á
Thành lập2002
Khu vựcĐông Nam Á (AFF)
Số độithay đổi
Đội vô địch
hiện tại
 Malaysia (lần thứ 2)
Đội bóng
thành công nhất
 Thái Lan
 Úc (5 lần)
Trang webTrang chủ AFF
Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á 2022

Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á (tiếng Anh: AFF U-19 Youth Championship), là giải bóng đá quốc tế hàng năm giữa các đội tuyển bóng đá các quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức và đôi khi mời các quốc gia ở khu vực châu Á tham dự. Đây là giải đấu có thể thức thi đấu thay đổi khác biệt qua từng mùa giải và không theo bất kỳ một quy tắc cố định nào. Tuỳ theo quy định của nước chủ nhà, một mùa giải cũng có thể có một số đội tuyển khách mời hoặc không, là các đội tuyển ngoài khu vực AFF. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Thái Lan và Campuchia năm 2002, nhà vô địch đầu tiên là U-19 Thái Lan.[1][2]

Trước năm 2008, giải mang tên gọi là Giải vô địch bóng đá U-20 Đông Nam Á và từ năm 2008 đến năm 2016, giải được đổi tên thành giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á.[3] Hiện nay, AFF đổi tên giải đấu thành Giải vô địch bóng đá U-18 Đông Nam Á để phù hợp với hệ thống các giải bóng đá theo quy ước của AFC và FIFA.[4]

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
2002
Chi tiết
 Thái Lan/ Campuchia
Thái Lan
4–0
Myanmar

Lào
1–0
Việt Nam
2003
Chi tiết
 Myanmar/ Việt Nam
Myanmar
4–0
Malaysia

Singapore
1–1
(5–4 p)

Việt Nam
2005
Chi tiết
 Indonesia
Myanmar
1–0
Malaysia

Lào
4–1
Việt Nam
2006
Chi tiết
 Malaysia
Úc
RR
Malaysia

Thái Lan
RR
Việt Nam
2007
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam
1–0
Malaysia

Thái Lan
2–0
Myanmar
2008
Chi tiết
 Thái Lan
Úc
0–0
(3–1 p)

Hàn Quốc

Trung Quốc
3–0
Thái Lan
2009
Chi tiết
Việt Nam
Thái Lan
2–2
(5–3 p)

Úc

Việt Nam
3–0
Malaysia
2010
Chi tiết
Việt Nam
Úc
1–0
Thái Lan

Hàn Quốc
1–1
(7–6 p)

Việt Nam
2011
Chi tiết
 Myanmar
Thái Lan
1–1
(5–4 p)

Việt Nam

Malaysia
0–0
(4–2 p)

Myanmar
2012
Chi tiết
Việt Nam
Iran
2–1
Uzbekistan

Úc
4–0
Việt Nam
2013
Chi tiết
 Indonesia
Indonesia
0–0
(7–6 p)

Việt Nam

Đông Timor
4–2
Lào
2014
Chi tiết
Việt Nam
Nhật Bản
1–0
Việt Nam

Thái Lan
1–0
Myanmar
2015
Chi tiết
 Lào
Thái Lan
6–0
Việt Nam

Lào
1–1
(3–2 p)

Malaysia
2016
Chi tiết
Việt Nam
Úc
5–1
Thái Lan

Việt Nam
4–0
Đông Timor
2017
Chi tiết
 Myanmar
Thái Lan
2–0
Malaysia

Indonesia
7–1
Myanmar
2018
Chi tiết
 Indonesia
Malaysia
4–3
Myanmar

Indonesia
2–1
Thái Lan
2019
Chi tiết
Việt Nam
Úc
1–0
Malaysia

Indonesia
5–0
Myanmar
2022
Chi tiết
 Indonesia
Malaysia
2–0
Lào

Việt Nam
1–1
(5–3 p)

Thái Lan

Các đội tuyển quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Campuchia
Thái Lan
2002
Myanmar
Việt Nam
2003
Indonesia
2005
Malaysia
2006
Việt Nam
2007
Thái Lan
2008
Việt Nam
2009
Việt Nam
2010
Myanmar
2011
Việt Nam
2012
Indonesia
2013
Việt Nam
2014
Lào
2015
Việt Nam
2016
Myanmar
2017
Indonesia
2018
Việt Nam
2019
Indonesia
2022
 Thái Lan 1st GS GS 3rd 3rd 4th 1st 2nd 1st × GS 3rd 1st 2nd 1st 4th GS 4th 16
 Myanmar 2nd 1st 1st × 4th × GS × 4th × GS 4th GS GS 4th 2nd 4th GS 13
 Lào 3rd GS 3rd × GS × × × GS × 4th × 3rd GS GS GS GS 2nd 11
 Việt Nam 4th 4th 4th 4th 1st × 3rd 4th 2nd 4th 2nd 2nd 2nd 3rd GS GS GS 3rd 17
 Malaysia GS 2nd 2nd 2nd 2nd × 4th × 3rd × GS × 4th GS 2nd 1st 2nd 1st 13
 Singapore GS 3rd GS × GS × GS × GS × GS × GS GS GS GS GS GS 13
 Campuchia GS GS GS × GS × GS × GS × GS GS × × GS GS GS GS 13
 Indonesia GS GS GS × × × × × GS × 1st GS × GS 3rd 3rd 3rd GS 11
 Philippines GS GS × × × × × × GS × GS × GS GS GS GS GS GS 10
 Brunei GS × GS × GS × × × GS × GS × GS × GS GS GS GS 10
 Đông Timor × × GS × × × GS × × × 3rd × GS 4th GS GS GS GS 8
 Maldives GS 1
 Úc × × × 1st × 1st 2nd 1st × 3rd × GS × 1st × × 1st × 8
 Hàn Quốc 2nd 3rd 2
 Trung Quốc 3rd 1
 Iran 1st 1
 Uzbekistan 2nd 1
 Nhật Bản 1st 1
Tổng số 10 9 11 4 8 4 8 4 10 5 11 7 9 10 11 6 12 11
Chú thích

Thành tích theo quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Thái Lan 5 (2002, 2009, 2011, 2015, 2017) 2 (2010, 2016) 3 (2006, 2007, 2014) 2 (2008, 2022)
 Úc 5 (2006, 2008, 2010, 2016, 2019) 1 (2009) 1 (2012) -
 Malaysia 2 (2018, 2022) 6 (2003, 2005, 2006, 2007, 2017, 2019) 1 (2011) 2 (2009, 2015)
 Myanmar 2 (2003, 2005) 1 (2002) - 4 (2007, 2011, 2014, 2017)
 Việt Nam 1 (2007) 4 (2011, 2013, 2014, 2015) 3 (2009, 2016, 2022) 6 (2002, 2003, 2005, 2006, 2010, 2012)
 Indonesia 1 (2013) - 3 (2017, 2018, 2019) -
 Iran 1 (2012) - - -
 Nhật Bản 1 (2014) - - -
 Lào - 1 (2022) 3 (2002, 2005, 2015) 1 (2013)
 Hàn Quốc - 1 (2008) 1 (2010) -
 Uzbekistan - 1 (2012) - -
 Đông Timor - - 1 (2013) 1 (2016)
 Singapore - - 1 (2003) -
 Trung Quốc - - 1 (2008) -

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC U19 Championship 2008 Competition Information”. the-afc.com. Asian Football Confederation. ngày 8 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2010.
  2. ^ “AFC U19 Championship 2008 Competition Information”. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2012.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  3. ^ “ASEAN U-20 Championship 2002”. Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2010.
  4. ^ “AFF U18 CHAMPIONSHIP 2017”. aseanfootball.org. ngày 2 tháng 9 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]