Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu
Thành lập1997
Khu vựcChâu Âu (UEFA)
Số đội54 (vòng loại thứ nhất)
24 (vòng loại thứ hai)
8 (Vòng chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Pháp (Lần thứ 4)
Đội bóng
thành công nhất
 Đức (6 lần vô địch)
Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu 2016

Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu (tiếng Anh: UEFA Women's Under-19 Championship) là giải bóng đá nữ được tổ chức thường niên dành cho các đội tuyển quốc gia lứa tuổi dưới 19 thuộc Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA). Giải cũng đồng thời là vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới khu vực châu Âu vào các năm lẻ. Giải bắt đầu từ mùa giải 1997–98 với danh nghĩa giải U-18 và chuyển sang U-19 từ mùa 2001–02.[1]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Giải gồm hai giai đoạn chính: vòng loại với sự tham gia của tất cả các đội trừ chủ nhà, và vòng chung kết gồm 8 đội. Tại vòng chung kết các đội được chia thành 2 bảng, mỗi bảng 4 đội, thi đấu theo thể thức vòng tròn tính điểm, chọn hai đội nhất vào bán kết. Các đội thắng bán kết giành quyền vào chơi trận chung kết; trận tranh giải ba không được tổ chức.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

[2]

Năm Chủ nhà Vô địch Tỉ số Á quân Các đội thua bán kết
1998
Chi tiết
Chung kết hai lượt
Đan Mạch
2–0 / 2–3
Pháp
 Đức Thụy Điển
Năm Chủ nhà Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1999
Chi tiết
 Thụy Điển
Thụy Điển
Thi đấu vòng tròn
Đức

Ý
Thi đấu vòng tròn
Na Uy
2000
Chi tiết
 Pháp
Đức
4–2
Tây Ban Nha

Thụy Điển
Thi đấu vòng tròn
Pháp
2001
Chi tiết
 Na Uy
Đức
3–2
Na Uy

Đan Mạch
1–0
Tây Ban Nha
Năm Chủ nhà Vô địch Tỉ số Á quân Các đội thua bán kết
2002
Chi tiết
 Thụy Điển
Đức
3–1
Pháp
 Đan Mạch Anh
2003
Chi tiết
 Đức
Pháp
2–0
Na Uy
 Anh Thụy Điển
2004
Chi tiết
 Phần Lan
Tây Ban Nha
2–1
Đức
 Ý Nga
2005
Chi tiết
 Hungary
Nga
2–2
6–5 ((p))

Pháp
 Phần Lan Đức
2006
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Đức
3–0
Pháp
 Đan Mạch Nga
2007
Chi tiết
 Iceland
Đức
2–0 (s.h.p.)
Anh
 Pháp Na Uy
2008
Chi tiết
 Pháp
Ý
1–0
Na Uy
 Đức Thụy Điển
2009
Chi tiết
 Belarus
Anh
2–0
Thụy Điển
 Pháp Thụy Sĩ
2010
Chi tiết
 Bắc Macedonia
Pháp
2–1
Anh
 Đức Hà Lan
2011
Chi tiết
 Ý
Đức
8–1
Na Uy
 Ý Thụy Sĩ
2012
Chi tiết
 Thổ Nhĩ Kỳ
Thụy Điển
1–0 (s.h.p.)
Tây Ban Nha
 Đan Mạch Bồ Đào Nha
2013
Chi tiết
 Wales
Pháp
2–0 (s.h.p.)
Anh
 Phần Lan Đức
2014
Chi tiết
 Na Uy
Hà Lan
1–0
Tây Ban Nha
 Cộng hòa Ireland Na Uy
2015
Chi tiết
 Israel
Thụy Điển
3–1
Tây Ban Nha
 Pháp Đức
2016
Chi tiết
 Slovakia
Pháp
2–1
Tây Ban Nha
 Hà Lan Thụy Sĩ
2017
Chi tiết
 Bắc Ireland
Tây Ban Nha
3–2
Pháp
 Hà Lan Đức
2018
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Tây Ban Nha
1–0
Đức
 Na Uy Đan Mạch
2019  Scotland
Pháp
2–1
Đức
 Tây Ban Nha Hà Lan
2020  Georgia Bị hủy do Đại dịch COVID-19
2021  Belarus Bị hủy do Đại dịch COVID-19
2022 Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc
Tây Ban Nha
2–1
Na Uy
 Pháp Thụy Điển

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ thành tích cao nhất của các đội
Tên đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Lọt vào bán kết
 Đức 6 (2000, 2001, 2002, 2006, 2007, 2011) 4 (1999, 2004, 2018, 2019) 7 (1998, 2005, 2008, 2010, 2013, 2015, 2017)
 Pháp 5 (2003, 2010, 2013, 2016, 2019) 5 (1998, 2002, 2005, 2006, 2017) 1 (2000) 4 (2007, 2009, 2015, 2022)
 Tây Ban Nha 4 (2004, 2017, 2018, 2022) 5 (2000, 2012, 2014, 2015, 2016) 1 (2001) 1 (2019)
 Thụy Điển 3 (1999, 2012, 2015) 1 (2009) 1 (2000) 4 (1998, 2003, 2008, 2022)
 Anh 1 (2009) 3 (2007, 2010, 2013) 2 (2002, 2003)
 Đan Mạch 1 (1998) 1 (2001) 4 (2002, 2006, 2012, 2018)
 Ý 1 (2008) 1 (1999) 2 (2004, 2011)
 Hà Lan 1 (2014) 4 (2010, 2016, 2017, 2019)
 Nga 1 (2005) 2 (2004, 2006)
 Na Uy 5 (2001, 2003, 2008, 2011, 2022) 1 (1999) 3 (2007, 2014, 2018)
 Thụy Sĩ 3 (2009, 2011, 2016)
 Phần Lan 2 (2005, 2013)
 Bồ Đào Nha 1 (2012)
 Cộng hòa Ireland 1 (2014)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự vòng chung kết lần đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Số lần tham dự của các đội

Tính tới nay có 30 đội từng hoặc sắp được dự vòng chung kết

Đội 2002
Thụy Điển
(8)
2003
Đức
(8)
2004
Phần Lan
(8)
2005
Hungary
(8)
2006
Thụy Sĩ
(8)
2007
Iceland
(8)
2008
Pháp
(8)
2009
Belarus
(8)
2010
Cộng hòa Macedonia
(8)
2011
Ý
(8)
2012
Thổ Nhĩ Kỳ
(8)
2013
Wales
(8)
2014
Na Uy
(8)
2015
Israel
(8)
2016
Slovakia
(8)
2017
Bắc Ireland
(8)
2018
Thụy Sĩ
(8)
2019
Scotland
(8)
2022
Cộng hòa Séc
(8)
2023
Bỉ
(8)
Tổng
 Áo GS q 2
 Belarus GS × 1
 Bỉ GS GS GS GS q 5
 Cộng hòa Séc GS q 2
 Đan Mạch SF SF GS SF GS GS SF 7
 Anh SF SF 6th 2nd GS 1st 2nd GS 2nd GS GS 5th GS GS 14
 Phần Lan GS SF SF 3
 Pháp 2nd 1st GS 2nd 2nd SF GS SF 1st 1st SF 1st 2nd GS 1st SF q 17
 Đức 1st GS 2nd SF 1st 1st SF GS SF 1st SF SF GS SF 2nd 2nd GS q 18
 Hungary GS 1
 Iceland GS GS q 3
 Israel GS 1
 Ý GS SF 1st GS SF GS GS GS 8
 Hà Lan GS GS SF GS 1st SF SF GS SF q 10
 Bắc Macedonia GS 1
 Bắc Ireland GS 1
 Na Uy GS 2nd GS SF 2nd GS 2nd GS SF GS GS SF GS 2nd 14
 Ba Lan GS 1
 Bồ Đào Nha SF 1
 Cộng hòa Ireland SF 1
 România GS 1
 Nga SF 1st SF GS × × 4
 Scotland GS GS GS GS 6th GS 6
 Serbia GS 1
 Slovakia GS 1
 Tây Ban Nha GS GS 1st GS GS GS GS 2nd 2nd 2nd 2nd 1st 1st SF 1st q 16
 Thụy Điển GS SF GS SF 2nd 1st GS GS 1st SF 10
 Thụy Sĩ GS GS 5th GS SF SF SF GS 8
 Thổ Nhĩ Kỳ GS 1
 Wales GS 1

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Cầu thủ Số bàn thắng
2002 Pháp Claire Morel
Đức Barbara Müller
4
2003 Đức Shelley Thompson 4
2004 Đức Anja Mittag 6
2005 Nga Elena Danilova 9
2006 Nga Elena Danilova 7
2007 Pháp Marie-Laure Delie
Iceland Fanndís Friðriksdóttir
Anh Ellen White
3
2008 Đức Marie Pollmann 4
2009 Thụy Điển Sofia Jakobsson 5
2010 Đức Turid Knaak
Hà Lan Lieke Martens
4
2011 Na Uy Melissa Bjånesøy 7
2012 Thụy Điển Elin Rubensson 5
2013 Đức Pauline Bremer 6
2014 Hà Lan Vivianne Miedema 6
2015 Thụy Điển Stina Blackstenius 6
2016 Pháp Marie-Antoinette Katoto 6

| style="width: 50%;text-align: left; vertical-align: top; " |

Cầu thủ xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

[3]

Năm Tên cầu thủ
2002 Đức Viola Odebrecht
2003 Pháp Sarah Bouhaddi
2004 Đức Anja Mittag
2005 Nga Elena Danilova
2006 Đức Isabel Kerschowski
Đức Monique Kerschowski
2007 Anh Fern Whelan
2008 Ý Sara Gama
2009 Thụy Sĩ Ramona Bachmann
2010 Bắc Macedonia Nataša Andonova
2011 Đức Ramona Petzelberger
2012 Thụy Điển Elin Rubensson
2013 Pháp Sandie Toletti
2014 Hà Lan Vivianne Miedema
2015 Thụy Điển Stina Blackstenius
2016 Pháp Marie-Antoinette Katoto

|}

Tổng thành tích các đội[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là tổng thành tích các đội tại các vòng chung kết. 3 điểm cho một trận thắng. Trận đấu nào phải giải quyết bằng loạt luân lưu thì tính là một trận hòa.

XH Đội tuyển Số VCK Trận Thắng Hòa Thua BT:BB Điểm
1  Đức 16 63 46 7 10 168:56 145
2  Pháp 13 56 32 9 15 103:65 105
3  Tây Ban Nha 13 49 23 3 23 78:59 72
4  Thụy Điển 11 41 16 12 13 53:54 60
5  Anh 11 44 17 8 19 63:57 59
6  Na Uy 13 46 16 11 19 59:66 59
7  Ý 6 22 10 4 8 38:32 34
8  Đan Mạch 7 23 11 1 11 22:24 34
9  Hà Lan 6 22 10 3 9 42:27 33
10  Thụy Sĩ 7 25 10 1 14 42:53 31
11  Nga 4 16 7 3 6 29:35 24
12  Phần Lan 3 11 3 2 6 11:22 11
13  Cộng hòa Ireland 1 4 3 0 1 5:6 9
14  Bồ Đào Nha 1 4 1 1 2 1:2 4
15  Scotland 4 12 1 1 10 13:42 4
16  Thổ Nhĩ Kỳ 1 3 0 2 1 1:2 2
17  România 1 3 0 1 2 1:3 1
18  Ba Lan 1 3 0 1 2 1:7 1
19  Slovakia 1 3 0 1 2 0:12 1
20  Iceland 2 6 0 1 5 4:17 1
21  Bỉ 3 6 0 1 6 5:21 1
22  Serbia 1 3 0 0 3 1:8 0
22  Hungary 1 3 0 0 3 1:8 0
24  Wales 1 3 0 0 3 0:7 0
25  Israel 1 3 0 0 3 1:9 0
26  Áo 1 3 0 0 3 1:11 0
27  Belarus 1 3 0 0 3 1:16 0
28  Bắc Macedonia 1 3 0 0 3 1:19 0

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “History of the competition”. UEFA. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ “European Women's U-18/U-19 Championship”. RSSSF. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2014.
  3. ^ History - UEFA.com. UEFA. Truy cập 15/11/2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]