Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2014

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2014
2014 FIFA U-20 Women's World Cup Canada
Coupe du Monde de Football Féminin des Moins de 20 ans 2014
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàCanada
Thời gian5–24 tháng 8[1]
Số đội16 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Đức (lần thứ 3)
Á quân Nigeria
Hạng ba Pháp
Hạng tư CHDCND Triều Tiên
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng102 (3,19 bàn/trận)
Số khán giả288.558 (9.017 khán giả/trận)
Vua phá lướiNigeria Asisat Oshoala
(7 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nigeria Asisat Oshoala
Thủ môn
xuất sắc nhất
Đức Meike Kämper
Đội đoạt giải
phong cách
 Canada
2012
2016

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2014 là lần thứ bảy giải bóng đá nữ thế giới lứa tuổi 20 được tổ chức, diễn ra từ 5 tới 24 tháng 8 năm 2014 tại Canada. Canada trở thành chủ nhà của giải sau khi nước này giành quyền đăng cai Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2015.[2][3] Đây cũng là lần thứ hai Canada tổ chức giải, lần trước là vào năm 2002.

Đức lên ngôi vô địch lần thứ ba sau khi hạ gục Nigeria 1–0 trong thời gian hiệp phụ trận chung kết.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân bổ các suất được thông qua bởi FIFA vào tháng 5 năm 2012.[4][5]

Liên đoàn Vòng loại Các đội[6]
AFC (Châu Á) Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2013  Trung Quốc
 CHDCND Triều Tiên
 Hàn Quốc
CAF (Châu Phi) Vòng loại khu vực châu Phi 2014  Ghana
 Nigeria
CONCACAF
(Bắc, Trung Mỹ và Caribe)
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Bắc, Trung Mỹ và Caribe 2014  Costa Rica
 México
 Hoa Kỳ
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Nam Mỹ 2014  Brasil
 Paraguay1
OFC (Châu Đại Dương) Giải vô địch bóng đá nữ U-20 châu Đại Dương 2014  New Zealand
UEFA (Châu Âu) Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu 2013  Anh
 Phần Lan
 Pháp
 Đức
Chủ nhà  Canada
1.^ Đội lần đầu tham dự.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Edmonton Moncton Montréal Toronto
Sân vận động Commonwealth Sân vận động Moncton Sân vận động Olympic Sân vận động bóng đá quốc gia
(BMO Field)
Sức chứa: 56.302 Sức chứa: 10.000
(có thể mở rộng lên 20.000)
Sức chứa: 65.255 Sức chứa: 21.859

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các đội tham dự đều phải đăng ký 21 cầu thủ, trong đó có 3 thủ môn.[5] Danh sách được FIFA công bố ngày 25 tháng 7 năm 2014.[7]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu được công bố ngày 6 tháng 8 năm 2013.[8]

Giờ thi đấu là giờ địa phương:[9]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 CHDCND Triều Tiên 3 2 0 1 5 2 +3 6
 Canada 3 2 0 1 4 3 +1 6
 Ghana 3 2 0 1 3 4 −1 6
 Phần Lan 3 0 0 3 4 7 −3 0
Phần Lan 1–2 CHDCND Triều Tiên
Laaksonen  28' Chi tiết Kim So-hyang  15'
Choe Yun-gyong  27'
Khán giả: 14.834
Trọng tài: Quetzalli Alvarado (México)
Canada 0–1 Ghana
Chi tiết Sumaila  22'

Ghana 0–3 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết Ri Un-sim  6'78'
Jon So-yon  90+4' (ph.đ.)
Khán giả: 16.503
Trọng tài: Carina Vitulano (Ý)
(được thay bằng Katalin Kulcsár (Hungary) ở phút 11 do chấn thương)
Canada 3–2 Phần Lan
Beckie  48'
Sanderson  50'
Prince  80'
Chi tiết Kemppi  3'21'
Khán giả: 16.503
Trọng tài: Yamagishi Sachiko (Nhật Bản)

CHDCND Triều Tiên 0–1 Canada
Chi tiết Beckie  65'
Ghana 2–1 Phần Lan
Sumaila  71'
Cudjoe  86'
Chi tiết Kemppi  50'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Trận hòa 5–5 giữa Đức và Trung Quốc cân bằng kỷ lục về số bàn thắng trong một trận đấu tại giải và thiết lập kỷ lục trận hòa có số bàn thắng nhiều nhất.[10]


Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Đức 3 2 1 0 12 6 +6 7
 Hoa Kỳ 3 2 0 1 4 2 +2 6
 Trung Quốc 3 0 2 1 6 9 −3 2
 Brasil 3 0 1 2 2 7 −5 1
Đức 2–0 Hoa Kỳ
Petermann  65'
Panfil  90'
Chi tiết
Khán giả: 10.101
Trọng tài: Yamagishi Sachiko (Nhật Bản)
Trung Quốc 1–1 Brasil
Trương Trúc  89' Chi tiết Byanca  66'

Đức 5–5 Trung Quốc
Bremer  10'
Däbritz  45+1'68' (ph.đ.)
Panfil  51'71'
Chi tiết Châu Bội Yến  40'62' (ph.đ.)
Đường Giai Lệ  48'
Lôi Giai Tuệ  52'
Trương Thần  80'
Khán giả: 10.025
Trọng tài: Quetzalli Alvarado (México)
Hoa Kỳ 1–0 Brasil
Horan  82' Chi tiết

Brasil 1–5 Đức
Carol  41' Chi tiết Däbritz  50'78'90+1'
Bremer  64'90+3'
Khán giả: 13.031
Trọng tài: Carol Anne Chenard (Canada)
Hoa Kỳ 3–0 Trung Quốc
Horan  19'38'
Lavelle  49'
Chi tiết

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Nigeria 3 2 1 0 5 3 +2 7
 Hàn Quốc 3 1 1 1 4 4 0 4
 Anh 3 0 2 1 3 4 −1 2
 México 3 0 2 1 3 4 −1 2
Anh 1–1 Hàn Quốc
Harris  68' Chi tiết Lee So-dam  15' (ph.đ.)
Khán giả: 3.587
Trọng tài: Carol Anne Chenard (Canada)
México 1–1 Nigeria
Ibarra  23' Chi tiết Igbinovia  42'

Anh 1–1 México
Mead  36' Chi tiết Samarzich  70'
Khán giả: 4.636
Trọng tài: Finau Vulivuli (Fiji)
Hàn Quốc 1–2 Nigeria
Kim So-yi  72' Chi tiết Dike  1'
Ihezuo  36'
Khán giả: 4.636
Trọng tài: Margaret Domka (Hoa Kỳ)

Nigeria 2–1 Anh
Ayila  41'
Oshoala  59' (ph.đ.)
Chi tiết Parris  5'
Khán giả: 7.301
Trọng tài: Tần Lượng (Trung Quốc)
Hàn Quốc 2–1 México
Lee Geum-min  43'
Lee So-dam  65' (ph.đ.)
Chi tiết Samarzich  74'

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Pháp 3 3 0 0 12 1 +11 9
 New Zealand 3 2 0 1 5 4 +1 6
 Paraguay 3 1 0 2 2 6 −4 3
 Costa Rica 3 0 0 3 2 10 −8 0
Pháp 5–1 Costa Rica
Lavogez  7' (ph.đ.)38'
Robert  18'
Villalobos  22' (l.n.)
Sarr  53'
Chi tiết Herrera  90+1'
New Zealand 2–0 Paraguay
Rolston  40'
Skilton  43'
Chi tiết

New Zealand 0–4 Pháp
Chi tiết Diani  22'
Lavogez  53'
Le Bihan  80'82'
Khán giả: 6.844
Trọng tài: Therese Sagno (Guinée)
Paraguay 2–1 Costa Rica
Romero  4'
Mora  88' (ph.đ.)
Chi tiết Montero  29'

Costa Rica 0–3 New Zealand
Chi tiết Skilton  24'
Lee  69'
O'Brien  90+4'
Paraguay 0–3 Pháp
Chi tiết Robert  5' (ph.đ.)7'
Tarrieu  77'

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Tại vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu kết thúc với tỉ số hòa sau thời gian thi đấu chính thứcc, các đội sẽ bước vào hiệp phụ (15 phút một hiệp) và sau đó là loạt luân lưu để xác định đội thắng, trừ trận tranh hạng ba sẽ bước vào loạt sút luân lưu luôn để trận chung kết diễn ra đúng thời gian.[5]

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
16 tháng 8 - Toronto        
  CHDCND Triều Tiên (ph.đ)  1 (3)
20 tháng 8 - Moncton
  Hoa Kỳ  1 (1)  
  CHDCND Triều Tiên  2
17 tháng 8 - Moncton
      Nigeria  6  
  Nigeria  4
24 tháng 8 - Montréal
  New Zealand  1  
  Nigeria  0
16 tháng 8 - Edmonton    
    Đức (s.h.p.)  1
  Đức  2
20 tháng 8 - Montréal
  Canada  0  
  Đức  2 Tranh hạng ba
17 tháng 8 - Montréal
      Pháp  1   24 tháng 8 - Montréal
  Pháp (ph.đ)  0 (4)
  CHDCND Triều Tiên  2
  Hàn Quốc  0 (3)  
  Pháp  3
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]


Đức 2–0 Canada
Bremer  24'
Knaak  82'
Chi tiết

Nigeria 4–1 New Zealand
Oshoala  1'12'
Sunday  84'90'
Chi tiết Rolston  89'
Khán giả: 3.588
Trọng tài: Yamagishi Sachiko (Nhật Bản)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên 2–6 Nigeria
Ri Un-sim  31'
Jon So-yon  62' (ph.đ.)
Chi tiết Dike  2'
Oshoala  24'60'68'85'
Sunday  55'
Khán giả: 4.871
Trọng tài: Margaret Domka (Hoa Kỳ)

Đức 2–1 Pháp
Bremer  12'
Petermann  81'
Chi tiết Mbock Bathy  45'

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên 2–3 Pháp
Ri Un-yong  48'
Choe Un-hwa  68'
Chi tiết Lavogez  53'
Diallo  66'
Tounkara  79'
Khán giả: 15.822
Trọng tài: Yamagishi Sachiko (Nhật Bản)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Cặp đấu Nigeria va Đức tái hiện trận chung kết năm 2010 khi Đức thắng 2–0. Đức lên ngôi vô địch lần thứ ba và cân bằng thành tích vô địch với Hoa Kỳ.

Nigeria 0–1 (s.h.p.) Đức
Chi tiết Petermann  98'
Khán giả: 15.822
Trọng tài: Carol Anne Chenard (Canada)

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

7 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Nguồn: FIFA[11]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

[12]

Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
Nigeria Asisat Oshoala Pháp Griedge Mbock Bathy Pháp Claire Lavogez
Chiếc giày vàng Chiếc giày bạc Chiếc giày đồng
Nigeria Asisat Oshoala Đức Pauline Bremer Đức Sara Däbritz
7 bàn 5 bàn 5 bàn
Găng tay vàng
Đức Meike Kämper
Đội đoạt giải phong cách
 Canada

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “FIFA Calendar”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ Canada is lone bidder for 2015 Women's World Cup
  3. ^ “FIFA World Cups open for bidding” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ “Decisions taken by the FIFA Executive Committee concerning women's competitions in 2014 and 2015” (PDF). FIFA.com. ngày 18 tháng 5 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  5. ^ a b c “Regulations FIFA U-20 Women's World Cup Canada 2014” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  6. ^ “Qualifying tournaments and qualifiers”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2012.
  7. ^ “Squads announced as kick-off draws nearer”. FIFA.com. ngày 25 tháng 7 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  8. ^ “FIFA U-20 Women's World Cup Canada 2014 match schedule unveiled”. FIFA.com. ngày 6 tháng 8 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  9. ^ “Match Schedule – FIFA U-20 Women's World Cup Canada 2014” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  10. ^ “Germany and China set goal-scoring record at U-20 Women's World Cup”. edmontonsun.com. 8 tháng 8 năm 2014. Truy cập 9 tháng 8 năm 2014.
  11. ^ “Goal scorers”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.
  12. ^ “Oshoala leads the way as individuals recognised”. FIFA.com. 25 tháng 8 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]