Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2016
2016 FIFA U-20 Women's World Cup
Papua New Guinea
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàPapua New Guinea
Thời gian13 tháng 11 – 3 tháng 12
Số đội16 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch CHDCND Triều Tiên (lần thứ 2)
Á quân Pháp
Hạng ba Nhật Bản
Hạng tư Hoa Kỳ
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng113 (3,53 bàn/trận)
Số khán giả159.099 (4.972 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Gabi Nunes
Nhật Bản Ueno Mami
Thụy Điển Stina Blackstenius
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Sugita Hina
Thủ môn
xuất sắc nhất
Pháp Mylène Chavas
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2014
2018

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới 2016 là lần thứ tám giải bóng đá nữ thế giới lứa tuổi 20 được tổ chức, diễn ra từ 13 tháng 11 tới 3 tháng 12 năm 2016 tại Papua New Guinea.[1]

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên lần thứ hai lên ngôi vô địch sau khi chiến thắng Pháp 3–1 trong trận chung kết.[2] Chức vô địch này, cùng với chức vô địch của đội U-17 tại Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới 2016, giúp CHDCND Triều Tiên trở thành quốc gia đầu tiên vô địch cả hai giải U-20 và U-17 nữ thế giới trong cùng một năm.[3]

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân bổ các suất được công bố vào tháng 6 năm 2014.[4]

Liên đoàn Vòng loại Các đội
AFC (Châu Á) Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2015  Nhật Bản
 CHDCND Triều Tiên
 Hàn Quốc
CAF (Châu Phi) Vòng loại châu Phi 2015  Ghana
 Nigeria
CONCACAF
(Bắc, Trung Mỹ và Caribe)
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Bắc, Trung Mỹ và Caribe 2015  Canada
 México
 Hoa Kỳ
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Nam Mỹ 2015  Brasil
 Venezuela1
OFC (Châu Đại Dương) Giải vô địch bóng đá nữ U-20 châu Đại Dương 2015  New Zealand
UEFA (Châu Âu) Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu 2013  Pháp
 Đức
 Tây Ban Nha
 Thụy Điển
Chủ nhà  Papua New Guinea1
1.^ Đội lần đầu tham dự.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Một phái đoàn của FIFA đã đến thăm bốn sân vận động sau đây vào tháng 4 năm 2015: Sân vận động Hubert Murray, Sân vận động Sir John Guise, Lloyd Robson Oval (Sân vận động bóng đá quốc gia) và Khu liên hợp thể thao Bisini, tất cả đều nằm ở Port Moresby.[5] Bốn sân vận động này đã được đệ trình lên FIFA để phê duyệt vào tháng 10 năm 2015.[6] Bốn sân vận động được phê duyệt cuối cùng là:

Port Moresby
Sân vận động bóng đá quốc gia Sân vận động Sir John Guise Sân vận động bóng đá PNG Bava Park
Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 5.000 Sức chứa: 5.000

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các đội tham dự đều phải đăng ký 21 cầu thủ, trong đó có 3 thủ môn.[7] Danh sách được FIFA công bố ngày 8 tháng 11 năm 2016.[8]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Giờ thi đấu là giờ địa phương (UTC+10).[9]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  CHDCND Triều Tiên 3 3 0 0 13 3 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Brasil 3 1 1 1 12 5 +7 4
3  Thụy Điển 3 1 1 1 7 3 +4 4
4  Papua New Guinea (H) 3 0 0 3 1 22 −21 0
Nguồn: FIFA
(H) Chủ nhà
Thụy Điển 0–2 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết Ri Hyang-sim  25'
Kim So-hyang  48'
Papua New Guinea 0–9 Brasil
Chi tiết Duda  6'
Gabi Nunes  11'70'
Brena  17'24' (ph.đ.)
Yasmim  45+1'66'
Katrine  45+3'
Geyse  49'

CHDCND Triều Tiên 4–2 Brasil
U Sol-gyong  20'
Ri Hyang-sim  35'
Carla  40' (l.n.)
Jon So-yon  45+6' (ph.đ.)
Chi tiết Gabi Nunes  29'
Brena  51' (ph.đ.)
Khán giả: 3.906
Trọng tài: Đức Riem Hussein (Đức)
Papua New Guinea 0–6 Thụy Điển
Chi tiết Blackstenius  8'43'58'72'
Kaneryd  75'
Anvegård  82'
Khán giả: 9.123
Trọng tài: Myanmar Aye Thein (Myanmar)

CHDCND Triều Tiên 7–1 Papua New Guinea
Ri Un-sim  7'
Kim So-hyang  37'45+4'53'
Ju Hyo-sim  45+3'
Wi Jong-sim  65'
Sung Hyang-sim  90+1'
Chi tiết Ageva  16'
Khán giả: 9.231
Trọng tài: Venezuela Yercinia Correa (Venezuela)
Brasil 1–1 Thụy Điển
Gabi Nunes  31' Chi tiết Blackstenius  14'
Khán giả: 3.553
Trọng tài: Papua New Guinea Tần Lượng (Papua New Guinea)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 0 1 11 1 +10 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Tây Ban Nha 3 2 0 1 7 2 +5 6
3  Nigeria 3 2 0 1 5 8 −3 6
4  Canada 3 0 0 3 1 13 −12 0
Nguồn: FIFA
Tây Ban Nha 5–0 Canada
Caldentey  2'
L. García  30'90+5'
Bonmatí  58'
Guijarro  87'
Chi tiết
Khán giả: 1.187
Trọng tài: Papua New Guinea Tần Lượng (Papua New Guinea)
Nhật Bản 6–0 Nigeria
Momiki  34'51'56'
Ueno  37'62'82'
Chi tiết
Khán giả: 1.651
Trọng tài: México Quetzalli Alvarado (México)

Tây Ban Nha 1–0 Nhật Bản
Caldentey  81' (ph.đ.) Chi tiết
Khán giả: 858
Trọng tài: Costa Rica Marianela Araya Cruz (Costa Rica)
Nigeria 3–1 Canada
Uchendu  45+1' (ph.đ.)
Bokiri  46'
Ihezuo  73'
Chi tiết Carle  15'
Khán giả: 1.748
Trọng tài: Thụy Điển Sara Persson (Thụy Điển)

Nigeria 2–1 Tây Ban Nha
Onyebuchi  12'
Ihezuo  72'
Chi tiết Redondo  7'
Canada 0–5 Nhật Bản
Chi tiết Hasegawa  26'51'
Ueno  42'
Hayashi  47'
Sugita  73'
Khán giả: 5.449
Trọng tài: Sénégal Fatou Thioune (Sénégal)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hoa Kỳ 3 1 2 0 4 2 +2 5[a] Vòng đấu loại trực tiếp
2  Pháp 3 1 2 0 4 2 +2 5[a]
3  New Zealand 3 1 0 2 2 5 −3 3
4  Ghana 3 0 2 1 3 4 −1 2
Nguồn: FIFA
Ghi chú:
  1. ^ a b Hoa Kỳ xếp trên Pháp nhờ điểm fair play.
Pháp 0–0 Hoa Kỳ
Chi tiết
Khán giả: 2.033
Trọng tài: Úc Casey Reibelt (Úc)
Ghana 0–1 New Zealand
Chi tiết Christensen  89'
Khán giả: 2.877
Trọng tài: Ba Lan Monika Mularczyk (Ba Lan)

Pháp 2–2 Ghana
Cascarino  30'
Mateo  90+5'
Chi tiết Owusu-Ansah  44'
Ayieyam  65'
Khán giả: 808
Trọng tài: México Quetzalli Alvarado (México)
New Zealand 1–3 Hoa Kỳ
Coombes  76' Chi tiết Sanchez  3'
Pugh  8'
Watt  82'

New Zealand 0–2 Pháp
Chi tiết Léger  17'
Mateo  47'
Khán giả: 995
Trọng tài: Peru Silvia Reyes (Peru)
Hoa Kỳ 1–1 Ghana
Pugh  22' Chi tiết Murphy  20' (l.n.)
Khán giả: 3.076
Trọng tài: Thụy Điển Sara Persson (Thụy Điển)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 3 3 0 0 8 1 +7 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  México 3 2 0 1 5 5 0 6
3  Hàn Quốc 3 1 0 2 3 4 −1 3
4  Venezuela 3 0 0 3 3 9 −6 0
Nguồn: FIFA
Đức 3–1 Venezuela
Gier  2'45'
Schüller  51'
Chi tiết Speckmaier  26'
México 2–0 Hàn Quốc
Crowther  56'
Palacios  89'
Chi tiết
Khán giả: 4.511
Trọng tài: Cộng hòa Séc Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Đức 3–0 México
Sanders  48'85'
Matheis  67'
Chi tiết
Khán giả: 2.685
Trọng tài: Peru Silvia Reyes (Peru)
Hàn Quốc 3–0 Venezuela
Namgung Ye-ji  77' (ph.đ.)
H. Chae-rin  80'
K. Seong-mi  90'
Chi tiết

Hàn Quốc 0–2 Đức
Chi tiết Orschmann  13'
Sanders  25'
Khán giả: 7.218
Trọng tài: Costa Rica Marianela Araya Cruz (Costa Rica)
Venezuela 2–3 México
García  55'
Moreno  83'
Chi tiết Palacios  4'10'
T. González  53'
Khán giả: 2.076
Trọng tài: Ba Lan Monika Mularczyk (Ba Lan)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Tại vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu kết thúc với tỉ số hòa sau thời gian thi đấu chính thứcc, các đội sẽ bước vào hiệp phụ (15 phút một hiệp) và sau đó là loạt luân lưu để xác định đội thắng, trừ trận tranh hạng ba sẽ bước vào loạt sút luân lưu luôn để trận chung kết diễn ra đúng thời gian.[7]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
24 tháng 11 - (NFS)
 
 
 CHDCND Triều Tiên (s.h.p.)3
 
29 tháng 11 - (SJG)
 
 Tây Ban Nha2
 
 CHDCND Triều Tiên (s.h.p.)2
 
25 tháng 11 - (SJG)
 
 Hoa Kỳ1
 
 Hoa Kỳ2
 
3 tháng 12 - (NFS)
 
 México1
 
 CHDCND Triều Tiên3
 
24 tháng 11 - (NFS)
 
 Pháp1
 
 Nhật Bản3
 
29 tháng 11 - (SJG)
 
 Brasil1
 
 Nhật Bản1
 
25 tháng 11 - (SJG)
 
 Pháp (s.h.p.)2 Tranh hạng ba
 
 Đức0
 
3 tháng 12 - (NFS)
 
 Pháp1
 
 Hoa Kỳ0
 
 
 Nhật Bản1
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên 3–2 (s.h.p.) Tây Ban Nha
Ju Hyo-sim  18'
Ri Hyang-sim  30'
Kim Phyong-hwa  106'
Chi tiết N. García  38'
L. García  63'
Khán giả: 3.740
Trọng tài: Úc Casey Reibelt (Úc)

Nhật Bản 3–1 Brasil
Moriya  45+2'
Matsubara  50'68'
Chi tiết Gabi Nunes  90+1' (ph.đ.)
Khán giả: 9.732
Trọng tài: Cộng hòa Séc Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Hoa Kỳ 2–1 México
Watt  81'
Hedge  90+3'
Chi tiết Sánchez  66'
Khán giả: 4.245
Trọng tài: Đức Riem Hussein (Đức)

Đức 0–1 Pháp
Chi tiết Cascarino  16'
Khán giả: 9.314
Trọng tài: México Quetzalli Alvarado (México)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên 2–1 (s.h.p.) Hoa Kỳ
Jon So-yon  50' (ph.đ.)
Ri Hyang-sim  91'
Chi tiết Jacobs  89'

Nhật Bản 1–2 (s.h.p.) Pháp
Momiki  109' (ph.đ.) Chi tiết Mateo  99'
Gathrat  101'

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa Kỳ 0–1 Nhật Bản
Chi tiết Ueno  87'
Khán giả: 8.093
Trọng tài: Papua New Guinea Tần Lượng (Papua New Guinea)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên 3–1 Pháp
Wi Jong-sim  30'
Kim Phyong-hwa  55'
Jon So-yon  87' (ph.đ.)
Chi tiết Geyoro  17'
Khán giả: 14.752
Trọng tài: Cộng hòa Séc Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

[10]

Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
Nhật Bản Sugita Hina Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim So-hyang Pháp Delphine Cascarino
Chiếc giày vàng Chiếc giày bạc Chiếc giày đồng
Nhật Bản Ueno Mami Brasil Gabi Nunes Thụy Điển Stina Blackstenius
5 bàn, 2 kiến tạo 5 bàn, 1 kiến tạo 5 bàn
Găng tay vàng
Pháp Mylène Chavas
Đội đoạt giải phong cách
 Nhật Bản

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Circular #1510 - FIFA U-20 and U-17 Women's World Cups in 2016” (PDF). FIFA. ngày 11 tháng 11 năm 2015. Bản gốc (PDF) lưu trữ 4 Tháng 3 2016. Truy cập 26 Tháng 12 2016. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập=|archive-date= (trợ giúp)
  2. ^ “Crowning glory for Asian duo”. FIFA.com. 3 tháng 12 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập 3 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ “2016 a dream double year for DPR Korea”. AFC. 5 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ “Decisions taken by the FIFA Executive Committee concerning women's competitions 2016” (PDF). FIFA.com. ngày 23 tháng 6 năm 2014. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “FIFA delegates inspect venues”. Oceania Football Confederation. ngày 30 tháng 4 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2015.
  6. ^ “Stakeholders confident moving forward”. Oceania Football Confederation. ngày 16 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2015.
  7. ^ a b “Regulations – FIFA U-20 Women's World Cup Papua New Guinea 2016” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ “Squads named for charge at PNG glory”. FIFA.com. ngày 8 tháng 11 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ “Match Schedule FIFA U-20 Women's World Cup Papua New Guinea 2016” (PDF). FIFA.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2016.
  10. ^ “Asia's young starlets shine”. FIFA.com. 3 tháng 12 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập 3 tháng 12 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]